Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 23, Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 23, Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

HOẠT ĐỘNG 2: Thí nghiệm của Bơ-Rao và tìm hiểu về chuyển động của nguyen tử, phân tử.

- Mô tả thí nghiệm của Bơ-Rao.

- Nhắc lại thí nghiệm mô hình ở bài trước.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1, C2, C3.

* Chú ý: Không cho học sinh đọc phần dưới của các câu hỏi.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ.

- Nêu vấn đề như SGK và yêu cầu học sinh giải thích.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 23, Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 23
TIẾT : 23
BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
Ngày dạy:lớp dạy:
I/- MỤC TIÊU.
- Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng.
- Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng. Hiện tượng khuếch tán.
II/- CHUẨN BỊ.
* Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ về hiện tượng khuếch tán.
III/- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Các chất được cấu tạo từ đâu? Giữa các hạt đó như thế nào?
- Cá muốn sống được phải có không khí, giải thích vì sao cá vẫn sống được ở trong nước.
2. ĐVĐ:
- Yêu cầu học sinh đọc tình huống đầu bài ở SGK.
- Nêu tóm tắt tình huống học sinh vừa đọc để vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Thí nghiệm của Bơ-Rao và tìm hiểu về chuyển động của nguyen tử, phân tử.
- Mô tả thí nghiệm của Bơ-Rao.
- Nhắc lại thí nghiệm mô hình ở bài trước.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1, C2, C3.
* Chú ý: Không cho học sinh đọc phần dưới của các câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ.
- Nêu vấn đề như SGK và yêu cầu học sinh giải thích.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, củng cố.
1. Vận dụng:
- Dùng tranh vẽ hiện tượng khuếch tán và giới thiệu hiện tượng khuếch tán.
- Lần lượt cho học sinh trả lời các câu hỏi từ C4 đến C7.
2. Củng cố:
Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:
- TN0 Bơrao cho ta kết luận gì?
- Chuyển động của các phân tử phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ?
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Đọc tình huống ở SGK.
- Chú ý lắng nghe và ghi tựa bài mới.
- Chú ý lắng nghe và chú ý hiện tượng.
- Lắng nghe và nhớ lại bài cũ.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi theo hướng cẫn của giáo viên.
- Giải thích vì sao các hạt phấn hoa chuyển động nhanh khi nhiệt độ nước tăng.
- Chú ý hiện tượng giáo viên nêu. Học sinh đã làm ở nhà có thể nêu lại.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời các câu hỏi của GV.
I/- Thí nghiệm Bơ-Rao.
II/- Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.
- C1; . . .
- C2: . . .
- C3: . . .
III/- Chuyển động phân tử và nhiệt độ.
IV/- Vận dụng.
- C4: . . .
- C5: . . .
- C6: . . .
- C7: . . .
* Về nhà:
- Học bài, làm bài tập ở SBT.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Xem trước Bài 21: “Nhiệt năng”, và chú ý:
+ Nhiệt năng là gì?
+ Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Mỗi cách nêu một hiện tượng?
+ Nhiệt lượng là gì? Kí hiệu, đơn vị?

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 23.doc