1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?1, Mô tả lại thí ngiệm mô hình đã học ở bài trước.
?2, Cá muốn sống phải có không khí nhưng ta thấy cá vẫn sống khi ở dưới nước?
_ GV: Nêu câu hỏi. Từ đó hỏi không khí nhẹ hơn nước rất nhiều thế tại sao không khí có thể chui vào trong nước?_ Yêu cầu học sinh dự đoán câu trả lờibài mới
_ HS 1: Trả lời
_HS 2: Nhận xét bổ sung
_ Dự đoán câu trả lời
2/ Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
Dùng phần mở bài của SGK
_ GV củng cố: bằng hình ảnh trò chơi này giúp chúng ta hiểu được tính chất quan trọng nhất của nguyên tử phân tử. _Tham gia tạo tình huống bằng cách làm việc cá nhân
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu thí ngiệm của Bơ-rao (5 phút)
_ GV: Yêu cầu cả lớp tìm hiểu thông tin. _HS: Làm việc cá nhân để ghi nhận thông tin khoa học.
4/ Hoạt động 4: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử , phân tử (10 phút)
_ GV: Yêu cầu làm việc theo nhóm để trả lời C1,C2, C3.
_ Củng cố khắc sâu cho HS
¬¬¬ _ Thảo luận nhóm trả lời
_ Trình bày- Nhóm khác nhận xét và bổ sung
Ngày soạn: 06/02/2010 Ngày dạy: 8A: 09/02/2010 8E: 09/02/2010 8B: 25/02/2010 8D: 26/02/2010 8C: 26/02/2010 Tiết 23: Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I/ MỤC TIÊU: _ Biết được thí nghiệm Bơ-rao_ các nguyên tử , phân tử luôn chuyển động không ngừng. _ Biết mối liên quan giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ. _ Hiêủ và giải thích được thí nghiệm Bơ-rao_ Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao. _ Vận dụng để giải thích được tại sao nhiệt độ cao thì hiện tượng khuyếch tán xảy ra nhanh . II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: _ Làm trước thí ngiệm về hiện tượng khuyếch tán của dung dịch đồng sunfat(H.20.4 SGK) gồm 3 ống ngiệm: 1 ống làm trước 3 ngày, 1 ống làm trước 1ngày, và 1 ống làm trước khi lên lớp. _ Tranh vẽ về hiện tượng khuyếch tán. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: { Hoạt động của GV { Hoạt động của HS k Nội dung ghi bảng 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ?1, Mô tả lại thí ngiệm mô hình đã học ở bài trước. ?2, Cá muốn sống phải có không khí nhưng ta thấy cá vẫn sống khi ở dưới nước? _ GV: Nêu câu hỏi. Từ đó hỏi không khí nhẹ hơn nước rất nhiều thế tại sao không khí có thể chui vào trong nước?_ Yêu cầu học sinh dự đoán câu trả lờièbài mới _ HS 1: Trả lời _HS 2: Nhận xét bổ sung _ Dự đoán câu trả lời 2/ Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Dùng phần mở bài của SGK _ GV củng cố: bằng hình ảnh trò chơi này giúp chúng ta hiểu được tính chất quan trọng nhất của nguyên tử phân tử. _Tham gia tạo tình huống bằng cách làm việc cá nhân a Hoạt động của GV a Hoạt động của HS a Nội dung ghi bảng 3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu thí ngiệm của Bơ-rao (5 phút) I/ Thí nghiệm Bơ-rao: _ GV: Yêu cầu cả lớp tìm hiểu thông tin. _HS: Làm việc cá nhân để ghi nhận thông tin khoa học. SGK 4/ Hoạt động 4: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử , phân tử (10 phút) II/ Các nguyên tử , phân tử chuyển động không ngừng _ GV: Yêu cầu làm việc theo nhóm để trả lời C1,C2, C3. _ Củng cố khắc sâu cho HS _ Thảo luận nhóm trả lời _ Trình bày- Nhóm khác nhận xét và bổ sung C1: Hạt phấn hoa C2: Phân tử nước C3: Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng về mọi phía nên chúng va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía và kết quả là làm cho hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. 5/ Hoạt động 5: Tìm hiểu mối liên hệ giũa chuyển động của phân tử và nhiệt độ (7 phút đến 10 phút) III/Chuyển động phân tử và nhiệt độ _ Yêu cầu đọc thông tin_ tìm 1 thí nghiệm mô hình để chứng minh _ GV: Gợi ý nếu cần. Sau đó yêu cầu HS rút ra kết luận _ Đọc thông tin ,suy nghĩ theo gợi ý của GV _Tự rút ra kết luận F Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh 6/ Hoạt động 6: Vận dụng (5 phút đến 8 phút) IV/ Vận dụng _Yêu cầu đọc C4 ? Tại sao nước và đồng sunfat lại hòa lẫn vào nhau? _ GV: Cho HS quan sát TN0 đã chuẩn bị và dùng tranh vẽ gọi HS mô tả cách thực hiện Củng cố khắc sâu cho HS _ Làm việc cá nhân C5 _ Giao C6, C7 về nhà _ Đọc C4 Suy nghĩ trả lời câu hỏi _Quan sát TN0 _ Dựa vào tranh vẽ mô tả lại thí nghiệm _Hoàn thành C5 C4: Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat. C5: Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía. C6 C7 IV. Củng cố – dặn dò về nhà (7 phút) Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập torng SBT Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: