Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 19, Bài 16: Cơ năng - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 19, Bài 16: Cơ năng - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

tập.

- Giới thiệu bài như SGK.

- Thông báo khái niệm cơ năng và đơn vị đo.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành khái niệm thế năng.

- Treo tranh vẽ hình 16.1a và 16.1b nêu sự khác nhau của hai hình và yêu cấu học sinh trả lời câu C1.

- Cho học sinh thảo luận câu trả lời và nêu đặc điểm của thế năng hấp dẫn.

- Giới thiệu dụng cụ như hình 16.2. Cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm, trả lời câu C2 và thảo luận câu trả lời => Thế năng đàn hồi.

HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành khái niện động năng.

- Giới thiệu dụng cụ như hình 16.3.

- Tiến hành thí nghiệm như hình 16.3 cho học sinh quan sát và lần lượt trả lời các câu C3, C4, C5.

- Lần lượt tiến hành thí nghiện thay đổi độ cao và trọng lượng vật A để học sinh trả lời các câu hỏi C6, C7, C8.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 19, Bài 16: Cơ năng - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 19
TIẾT : 19
BÀI 16: CƠ NĂNG
Ngày dạy:, lớp dạy:
I/- MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu được khi nào vật có cơ năng?
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn.
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vật tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
2. Kĩ năng:
- Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
II/- CHUẨN BỊ.
* Đồ dùng dạy học.
- Cho cả lớp.
+ Tranh vẽ hình 16.1a và 16.1b (nếu có)
+ Thiết bị thí nghiệm như hình 16.2 SGK
Lò xo lá tròn.
Quả nặng, sợi dây và bao diêm.
+ Thiết bị thí nghiệm như hình 16.3 SGK.
III/- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Nêu tình huống học tập.
- Giới thiệu bài như SGK.
- Thông báo khái niệm cơ năng và đơn vị đo.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành khái niệm thế năng.
- Treo tranh vẽ hình 16.1a và 16.1b nêu sự khác nhau của hai hình và yêu cấu học sinh trả lời câu C1.
- Cho học sinh thảo luận câu trả lời và nêu đặc điểm của thế năng hấp dẫn.
- Giới thiệu dụng cụ như hình 16.2. Cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm, trả lời câu C2 và thảo luận câu trả lời => Thế năng đàn hồi.
HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành khái niện động năng.
- Giới thiệu dụng cụ như hình 16.3.
- Tiến hành thí nghiệm như hình 16.3 cho học sinh quan sát và lần lượt trả lời các câu C3, C4, C5.
- Lần lượt tiến hành thí nghiện thay đổi độ cao và trọng lượng vật A để học sinh trả lời các câu hỏi C6, C7, C8.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, củng cố.
1. Vận dụng: 
- Lần lượt cho học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi C9, C10 phần vận dụng.
2. Củng cố:
Y/c HS trả lời câu hỏi của GV.
- Khi nào vật có cơ năng?
- Thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi là gì? Cho ví dụ?
- Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Chú ý lắng nghe và ghi bài mới.
- Ghi nhớ khái niệm cơ năng.
- Quan sát tranh vẽ và trả lời câu C1 theo yêu cầu của giáo viên.
- Thảo luận câu trả lời và lưu ý đặc điểm của thế năng hấp dẫn.
- Tiến hành thí nghiệm và trả lời câu hỏi C2 theo hướng dẫn của giáo viên.
- Quan sát và chú ý lắng nghe.
- Quan sát thí nghiệm do giáo viên tiến hành và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
I/- Cơ năng.
Đơn vị cơ năng là Jun (J).
II/- Thế năng.
1/- Thế năng hấp dẫn.
- C1: . . . .
2/- Thế năng đàn hồi.
- C2: . . . . 
II/- Động năng.
 1/- Khi nào vật có động năng.
- C3: . . . 
- C4: . . . 
- C5: . . . 
 2/- Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
- C6: . . .
- C7: . . .
- C8: . . . 
IV/- Vận Dụng.
- C9: . . .
- C10: . . .
* Về nhà.
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập trong SBT.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Xem trước Bài 17: “SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG” và trả lời trước tất cả các câu hỏi trong bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 19.doc