- Hs đọc, trả lời.
FA = P (trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chổ)
FA = d.V d: Trọng lượng riêng chất lỏng. Đơn vị N/m3.
V: Thể tích chất lỏng mà vật chiếm chổ. Đơn vị m3
FA: Lực đẩy của chất lỏng lên vật. Đơn vị N.
- Hs: Đo lực đẩy Acsimét FA và đo trọng lượng của chất lỏng mà vật chiếm chổ.
- Hs: Đo trọng lượng P1 (trong không khí)
Đo P2 khi vật nhúng vào chất lỏng.
Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimét FA = P1 – P2
- HS: Đo V bằng cách.
+ Đo thể tích nước V1
+ Đo thể tích V2 khi thả chìm vật vào.
- Hs: Vvật = V2 – V1
- Hs: bằng thể tích vật.
- Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật.
- Đo trọng lượng của cốc nước có thể tích V1 là P1.
- Đo trọng lượng của cốc nước có thể tích V2 là P2.
- HS: P = P2 – P1
Tuần:14 Tiết: 13 NS: 05/10/2011 ND: Bài 11: THỰC HÀNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét F = P. - Tập đề xuất phương án của thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có. 2. Kỹ năng : Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại định luật Acsimét. 3. Thái độ: Tích cực, hợp tác. II. Chuẩn bị: - Gv: Cho mỗi nhóm: 1 lực kế giới hạn đo: 2,5N, vật nặng có V = 50cm3 (không thấm nước), một bình chia độ, 1 giá đỡ, 1 bình nước, 1 khăn lau. - Mỗi học sinh: 1 mẫu báo cáo thí nghiệm đã photo. III. Hoạt động dạy- học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Hs1: Em hãy cho biết tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó? (4 đ) Viết công thức tính lực đẩy Ac-si-met, chú thích và cho biết đơn vị các đại lượng trong công thức? (4 đ) Bài tập: (2 đ) Ta nói độ lớn của lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật được tính bằng: A. Trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ B.Tích trọng lượng riêng của chất lỏng với thể tích của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ C. Tích trọng lượng riêng của chất lỏng với thể tích phần chìm của vật D.Tích trọng lượng riêng của chất lỏng với thể tích của vật Hãy chọn câu phát biểu sai trong các câu trên 3. Bài mới: Hoaït ñoäng cuûa HS Hoaït ñoäng cuûa GV Noäi dung ghi HÑ1:Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp.(10’) - Hs đọc, trả lời. FA = P (trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chổ) FA = d.V d: Trọng lượng riêng chất lỏng. Đơn vị N/m3. V: Thể tích chất lỏng mà vật chiếm chổ. Đơn vị m3 FA: Lực đẩy của chất lỏng lên vật. Đơn vị N. - Hs: Đo lực đẩy Acsimét FA và đo trọng lượng của chất lỏng mà vật chiếm chổ. - Hs: Đo trọng lượng P1 (trong không khí) Đo P2 khi vật nhúng vào chất lỏng. Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimét FA = P1 – P2 - HS: Đo V bằng cách. + Đo thể tích nước V1 + Đo thể tích V2 khi thả chìm vật vào. - Hs: Vvật = V2 – V1 - Hs: bằng thể tích vật. - Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật. - Đo trọng lượng của cốc nước có thể tích V1 là P1. - Đo trọng lượng của cốc nước có thể tích V2 là P2. - HS: P = P2 – P1 - Gv kiểm tra mẫu báo cáo thí nghiệm. - Yêu cầu hs đọc C4 và trả lời. - Gv kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimét cần phải đo gì? - Gv đo lực đẩy Acsimét FA thế nào? - Gv: Ta phải đo 3 lần rồi lấy giá trị trung bình. - Gv: Đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chổ. - Thể tích vật tính như thế nào? - Thể tích chất lỏng mà vật chiếm chổ như thế nào? So với thể tích của vật? - Gv: Vậy ta phải làm gì? - Gv: Cách đo? - Gv: Trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chổ được tính bằng cách nào? - Gv: Mỗi kết quả thí nghiệm ta phải đo 3 lần, lấy giá trị trung bình. Lấy kết quả ghi vào báo cáo. So sánh kết quả đo FA và P Nhận xét và rút ra kết luận. HÑ2: Toå chöùc cho hs laøm thí nghieäm.(30’) - Hs nêu dụng cụ thí nghiệm - Bước 1: Trả lời câu C4, C5 vào mẫu BCTH (cá nhân) - Bước 2: Tiến hành thí nghiệm. - Đo lực đẩy Acsimét hoạt động cá nhân. - Hs điền kết quả vào bảng 11.1 - Đo trọng lượng của nước mà vật chiếm chổ. - Đo trọng lượng nước ở thể tích V1 - Đo trọng lượng nước ở thể tích V2. - Trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chổ. P = P1 – P2 - Hs hoàn thành mẫu báo cáo của mình và nộp. - Gv phương án nghiệm lại lực đẩy Acsimét cần có dụng cụ nào? - Gv hướng dẫn phương án thí nghiệm cho hs. - Gv treo các bước tiến hành lên cho hs theo dõi. - Gv yêu cầu: Mỗi nhóm trước khi đo hs phải lau khô bình chứa nước. - Chú ý: Thể tích nước ban đầu phải đổ sao cho mực nước trùng với vạch chia. - Gv xử lý khi thấy số đo F và P khác nhau quá nhiều; kiểm tra lại kết quả F, P gần giống nhau thì chấp nhận vì trong quá trình làm có sai số. - Nếu còn thời gian yêu cầu hs nêu phương án khác. * Nhận xét: - Gv nhận xét quá trình thí nghiệm. - Thu báo cáo của hs. 4. Hướng dẫn về nhà(2’) - Đọc và nghiên cứu trước bài 12 “Sự nổi” - Chuẩn bị mỗi nhóm: 1 chiếc đinh, một miếng gỗ có khối lượng hơn đinh. V.Rút kinh nghiệm: ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ CÁCH KHẮC PHỤC
Tài liệu đính kèm: