Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 12: Lực đẩy Ác-si-mét - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 12: Lực đẩy Ác-si-mét - Năm học 2010-2011

HĐ1: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó (13phút)

- Mục tiêu : Phát biểu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimet

- ĐDDH: Thí nghiệm H10.2

- Cách tiến hành

GV: Làm TN như hình 10.2 SGK

GV: Kết quả P1 < p="" chứng="" tỏ="" điều="">

GV: Cho HS điền vào phần kết luận ở SGK

GV: Giảng cho HS biết về nhà bác học Acsimét HS: Quan sát

HS: Chứng tỏ có 1 lực tác dụng lên vật từ dưới lên

HS: Dưới lên

 I. Tác dụng của chất lỏng lên một vật đặt trong nó.

Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 12: Lực đẩy Ác-si-mét - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6.11.2010
Ngày giảng: 9.11.2010
Tiết 12: LựC ĐẩY áC - SI - MéT
I. Mục tiêu:
Kiến thức : Phát biểu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimet và viết được công thức tính lực đẩy Acsimet.
Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng có liên quan. Làm được thí nghiệm
Thái độ: Tích cực học tập, tuân thủ theo yêu cầu của giáo viên, hợp tác
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị TN hình 10.2 và hình 10.3 SGK.
- Học sinh: SGK
III. Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm...
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (1 phút)
- Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS khi vào bài mới
- Cách tiến hành : Giáo viên lấy tình huống như nêu ở SGK.
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó (13phút)
- Mục tiêu : Phát biểu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimet
- ĐDDH: Thí nghiệm H10.2
- Cách tiến hành
GV: Làm TN như hình 10.2 SGK
GV: Kết quả P1 < P chứng tỏ điều gì?
GV: Cho HS điền vào phần kết luận ở SGK
GV: Giảng cho HS biết về nhà bác học Acsimét
HS: Quan sát
HS: Chứng tỏ có 1 lực tác dụng lên vật từ dưới lên
HS: Dưới lên
I. Tác dụng của chất lỏng lên một vật đặt trong nó.
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên.
HĐ2: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsimét (20 phút)
- Mục tiêu : viết được công thức tính lực đẩy Acsimet
- ĐDDH: Thí nghiệm H10.3
- Cách tiến hành
GV: Cho HS đọc phần dự đoánở SGK
GV: Vậy dự đoán về lực đẩy Acsimets như thế nào?
GV: Làm TN để chứng minh dự đoán đó.
GV: Hãy cho biết công thức tính lực đẩy Acsimet
GV: Em hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức.
GDMT: - Các tàu thủy lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. 
HS: thực hiện
HS: Nêu ở SGK
HS: Quan sát
HS viết
HS: trả lời
- Biện pháp GDMT: Sử dụng tàu thủy sử dụng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất.
II. Độ lớn của lực dẩy Acsimet:
Dự đoán:
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Thí nghiệm (SGK) 
Công thức tính lực đẩy Acsimet:
 = d . v
Trong đó:
: Lực đẩy Acsimét (N)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m2)
V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
HĐ3: Củng cố (10 phút)
- Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đa học vào trả lời các câu hỏi
- Cách tiến hành
GV cho HS trả lời các câu hỏi C4 đến C7
GV nhận xétchuẩn
HS cá nhân trả lời
HS khác nhận xét
III. Vận dụng
C4: Khi gàu còn ở dưới nước do lực đẩu của nước nên ta cảm giác nhẹ hơn.
C5: Lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 thỏi bằng nhau.
C6: Thỏi nhúng vào dầu có lưự đẩy yếu hơn
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Tổng kết : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên.Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc bài
+ Đọc có thể em chưa biết
+ BTVN : 10.2 ; 10.3; 10.4; 10.5 SBT.
+ Chuẩn bị mẫu báo cáo SGk - 42
+ Giờ sau thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 12.doc