Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 1 đến 27 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Kim Phượng

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 1 đến 27 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Kim Phượng

*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

GV: Ở bài 1, ta đã biết cách làm thế nào để nhận biết được 1 vật cđ hay đứng yên, còn trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của cđ và thế nào là cđ đều.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc.

GV: Treo bảng 2.1, căn cứ vào kết quả cuộc chạy 60m của 1 nhóm HS trong tết tập thể dục các em thỏa luận và so ánh sự cđ nhanh chậm của các bạn.

GV: Phát phiếu học tập và so sánh quãng đường chạy của mỗi.

GV: Hướng dẫn HS làm câu C1 và C2, thu phiếu và sửa trên bảng phụ treo ngay từ đầu.

GV: Thông báo khái niệm vận tốc.

GV: Gọi HS đọc câu C3 và yêu cầu HS làm theo nhóm.

GV?: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của cđ?

GV: Gọi đại diện nhóm trình bày câu C3 cà các nhóm khác nhận xét.

GV: Hoàn chỉnh cho HS ghi vở.

GV: Thông báo công thức tính vận tốc, giới thiệu các đại lượng trong công thức.

GV?: Từ công thức trên cho biết đơn vị vân tốc phụ thuộc vào những đại lượng nào?

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân C4.

GV: Có nhiều đơn vị để đo vận tốc những đơn vị hợp pháp là m/s và km/h; 1km/h = 0,28m/s.

GV: Giới thiệu về tốc kế: Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi tốc kế. Khi ôtô, xe máy cđ kim tốc kế cho biết gì?

GV: Yêu cầu đọc và thảo luận câu C5.

GV?: Muốn biết trong 3 chuyển động đó cđ nào nhanh nhất, chậm nhất ta phải làm gì?

GV?: Với những đơn vị không giống nhau ta phải làm gì?

GV: Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị cho phù hợp.

GV: Yêu cầu HS đọc câu C6 -> C8.

GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm từ câu C6 -> C8.

Lưu ý: Mặc dù số đo của vận tốc ở câu C6 là 54 và 15 nhưng không có nghĩa là vận tốc khác nhau vì không cùng đơn vị.

GV?: Từ công thức => = s/t công thức tính , t.

 

doc 72 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 1 đến 27 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Kim Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	Ngày soạn:20/08/2008
CHƯƠNG I:	CƠ HỌC
Tiết 1:	CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I.Mục tiêu:
-Nêu được những ví dụ về cđ cơ học trong đời sống.
-Nêu được ví dụ về tính tương đối của cđ và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật với mỗi vật được chọn làm mốc.
-Nêu được ví dụ về các cđ cơ học thường gặp : cđ thẳng, cđ cong, cđ tròn.
II.Chuẩn bị:
-Tranh vẽ (H1.1 SGK), (H1.2 SGK) phục vụ cho bài giảng và bài tập. Tranh vẽ hình 1.3 SGK về một số cđ thường gặp trong đời sống.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Oån định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới: Chuyển động là gì ? Đứng yên là gì ? Thế nào là cđ đều, cđ không đều ? Lực có quan hệ với vận tốc như thế nào ? Quán tính là gì? Aùp suất là gì? Aùp suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng, áp suất khí quyển có gì khác nhau? Lực đẩy Aùcsimét là gì ? Khi nào thì vật nổi, khi nào thì vật chìm? Công cơ học là gì? Công suất đặc trưng cho tính chất nào của việc thực hiện công ? Cơ năng, động năng, thế năng là gì ? Thế nào bảo toàn và chuyển hóa cơ năng ? Tất cả các kiến thức trên sẽ được nghiên cứu trong toàn bộ chương I: CƠ HỌC.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
*Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập.
GV?: Làm thế nào nhận biết một vật như ôtô, chiếc thuyền, đám mây chuyển động (cđ) hay đứng yên?
GV: Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
GV: Gọi HS đọc phần ĐVĐ – SGK.
*Hoạt động 2: Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên.
GV: Yêu cầu HS thảo luận để trả lời C1.
GV: Trong vật lý, để nhận biết một vật cđ hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc).
GV: Có thể chọn bất kì một vật nào làm mốc. Thường người ta chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất như nhà cửa, cây cối, cột đèn làm vật mốc.
GV?: Tìm ví dụ về vật cđ, vật đứng yên so với vật mốc?
GV: Gọi 1 vài HS cho ví dụ.
GV?: Từ các ví dụ trên cho biết khi nào ta mới nói môït vật cđ so với vật mốc?
GV: Gọi 1 vài HS nhắc lại đồng thời cho ghi vở.
GV: Chuyển động đó gọi là cđ cơ học (gọi tắt là chuyển động). 
GV: -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm câu C2, C3.
 -Gọi 1 vài HS đại diện nhóm trả lời câu C2.
GV?: Khi nào 1 vật được coi là đứng yên? Cho ví dụ về vật đứng yên?
GV?: Phân tích ví dụ.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Vật mốc.
GV: Cho HS xem H 1.2/ SGK. Ycầu HS qsát và trả lời câu C4, C5, C6.
GV: Chú ý đối với từng trường hợp, khi nhận xét cđ hay đứng yên nhất thiết phải chỉ rõ so với vật mốc nào?
GV: Gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV: Chỉnh sửa, bổ sung và cho HS ghi
GV: Từ các câu trả lời trên ta thấy một vật có thể là cđ đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác.
GV?: Tìm vd minh họa cho nxét trên?
GV?: Từ những vd trên ta thấy một vật được coi là cđ hay đứng yên phụ thuộc vào yếu tố nào?
GV: Chính vì thế ta nói trạng thái đứng yên hay cđ của vật có tính chất tương đối. Cho nên muốn đánh giá được trạng thái vật là cđ hay đứng yên cần phải chọn vật mốc cụ thể.
GV: Trong trường hợp không nêu vật mốc có nghĩa là vật mốc là vật gắn với Trái Đất.
GV?: Từ đó trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài?
GV: Phân tích chỉ rõ cho HS vật làm mốc là vật nào.
*Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp.
GV: Dùng tranh vẽ hình ảnh các vật cđ và làm TN minh họa yêu cầu HS quan sát.
GV?: Mô tả lại các hình ảnh cđ của các vật đó?
GV?: Kể tên các loại cđ thường gặp?
GV?: Mỗi cđ hãy tìm một vài ví dụ?
*Hoạt động 5: Vận dụng.
GV: Gọi HS đọc đề câu C10, C11.
GV: Ycầu HS thảo luận theo bàn C10, C11.
GV: Gọi đại diện trả lời, các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
GV: Chỉnh sửa, bổ sung và cho ghi vở.
GV: Chú ý khi nói đến cđ là nói đến sự thay đổi vị trí chứ không phải thay đổi khoảng cách.
*Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò
GV: -Gọi HS đọc “ Có thể em chưa biết”
 -Về nhà làm bài tập 1.1 ->1.6/ SBT.
HS: Suy nghĩ cá nhân để trả lời.
HS: Đọc ĐVĐ
HS: Làm việc theo nhóm (Quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy to hoặc nhỏ dần, nhìn thấy khói phả ra ở ống xả, hoặc bụi tung lên ở lốp ôtô)
HS: Cho 1 vài vd.
Hs: Trả lời câu hỏi.
HS: Nhắc lại
HS: Làm việc theo nhóm C2, C3.
HS: Cho ví dụ 
HS: Thảo luận theo nhóm từ câu C4 -> C6.
HS: Cho ví dụ minh hoạ
HS: Trả lời
HS: Trả lời câu hỏi đâu bài.
HS: Mô tả các cd của các vật trong hình
HS: Kể tên các cđ 
I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên:
@C1: So sánh vị trí của ôtô, thuyền, đám mây với một vật nào đó đứng bên đường bên bờ sông.
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (chuyển động)
@C3: Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác chọn làm mốc thì được coi là đứng yên.
Vd: Người ngồi trên xe máy đang chạy, vị trí của người trên xe không đổi nên so với xe thì người ở trạng thái đứng yên.
II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên:
@C4: So với nhà ga thì hành khách đang cđ vì vị trí người này thay đổi so với nhà ga.
@C5: So với toa tàu thì hành khách đang đứng yên vì vị trí người đó không thay đổi so với toa tàu.
@C6: (1) đối với vật này
 (2) đứng yên
@C7: Người ngồi trên xe máy chuyển động so với cây cối nhà cửa nhà cửa bên đường, đứng yên so với xe máy.
@C8: Mặt Trời thay đổi vị trí so với Trái Đất, vì vậy có thể coi Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất.
III.Một số chuyển động thường gặp:
-Chuyển động thẳng.
-Chuyển động cong.
-Chuyển động tròn.
IV.Vận dụng:
@C10:Oâtô: Đứng yên so với người lái xe, cđ so với người đứng bên đường và cột điện.
Người lái xe: Đứng yên so với ôtô, cđ so với người bên đường và cột điện.
Người đứng bên đường: Đứng yên so với cột điện, cđ so với ôtô và người lái xe.
Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, cđ so với ôtô và người lái xe.
@C11:. Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có TH sai vd như vật cđ tròn quanh vật mốc
TUẦN 2	Ngày soạn:27/08/2008
Tiết 2:	VẬN TỐC
I.Mục tiêu:
-Từ ví dụ, so sánh quãng đường cđ trong 1s của mỗi cđ để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của cđ đó (gọi là vân tốc).
-Nắm vững công thức tính vận tốc n= s/t và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
-Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong cđ.
II.Chuẩn bị:
-Đồng hồ bấm giây.
-Tranh vẽ tốc kế của xe máy.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Oån định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu Ghi nhớ của bài.
 -Bài tập 1.1, 1.2, 1.5/ SBT.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
GV: Ở bài 1, ta đã biết cách làm thế nào để nhận biết được 1 vật cđ hay đứng yên, còn trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của cđ và thế nào là cđ đều.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc.
GV: Treo bảng 2.1, căn cứ vào kết quả cuộc chạy 60m của 1 nhóm HS trong tết tập thể dục các em thỏa luận và so ánh sự cđ nhanh chậm của các bạn.
GV: Phát phiếu học tập và so sánh quãng đường chạy của mỗi.
GV: Hướng dẫn HS làm câu C1 và C2, thu phiếu và sửa trên bảng phụ treo ngay từ đầu.
GV: Thông báo khái niệm vận tốc.
GV: Gọi HS đọc câu C3 và yêu cầu HS làm theo nhóm.
GV?: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của cđ?
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày câu C3 cà các nhóm khác nhận xét.
GV: Hoàn chỉnh cho HS ghi vở.
GV: Thông báo công thức tính vận tốc, giới thiệu các đại lượng trong công thức.
GV?: Từ công thức trên cho biết đơn vị vân tốc phụ thuộc vào những đại lượng nào?
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân C4.
GV: Có nhiều đơn vị để đo vận tốc những đơn vị hợp pháp là m/s và km/h; 1km/h = 0,28m/s.
GV: Giới thiệu về tốc kế: Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi tốc kế. Khi ôtô, xe máy cđ kim tốc kế cho biết gì?
GV: Yêu cầu đọc và thảo luận câu C5.
GV?: Muốn biết trong 3 chuyển động đó cđ nào nhanh nhất, chậm nhất ta phải làm gì?
GV?: Với những đơn vị không giống nhau ta phải làm gì?
GV: Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị cho phù hợp.
GV: Yêu cầu HS đọc câu C6 -> C8.
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm từ câu C6 -> C8.
Lưu ý: Mặc dù số đo của vận tốc ở câu C6 là 54 và 15 nhưng không có nghĩa là vận tốc khác nhau vì không cùng đơn vị.
GV?: Từ công thức =>n = s/t công thức tính n, t.
GV?:Ở câu C7, C8 đơn vị như vậy đã phù hợp chưa?
GV: Hướng dẫn HS ghi tóm tắt câu C7.
GV: Gọi 1HS lên bảng giải các bạn khác theo dõi nhận xét.
GV: Tương tự câu C7 gọi 1 HS khác lên bảng tóm tắt và giải câu C8.
GV: Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét bài làm trên bảng.
*Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò.
GV: Gọi HS đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK.
GV: Dặn dò học Ghi nhớ.
 Làm bài tập 2.1->2.5/SBT.
 Đọc và tìm hiểu trước bài cđ đều-Cđ không đều.
HS: Thảo luận theo nhóm.
HS: Cùng 1 quãng đường 60m, bạn nào mất ít thời gian hơn thì bạn đó chạy nhanh hơn.
HS: Trong cùng 1 đơn vị thời gian để có được hiện tượng nhanh, chậm.
HS: Làm C1, C2.
HS: Làm C3 theo nhóm
HS: Độ lớn vân tốc biểu thị tính nhanh hay chậm của cđ.
HS: Trình bày C3
Hs: Trả lời.
HS: Làm việc cá nhân C4
HS: Đọc C5
HS: So sánh độ lớn của vận tốc ở cùng một đơn vị.
HS: Đưa về cùng đơn vị
I.Vận tốc là gì?
@C1: Cùng 1 quãng đường 60m như nhau, bạn nào mất ít thời gian hơn thì chạy nhanh hơn.
Quãng đường đi được trong 1 giây gọi là vận tốc.
@C3: 
(1) nhanh 
 (2) chậ ... u C3, C4, C5/SGK.
 Ycầu HS thảo luận nhóm câu trả lời.
 Gọi đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV: Nhận xét và chỉnh sửa.
*Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết SGK.
 Dặn dò: về nhà học ghi nhớ và làm BT: 19.1->19.7/SBT.
HS: Lắng nghe.
HS: Cát khô tương tự với rượu và ngô tương tư với nước.
HS: Tiến hành TN theo nhóm
HS: Thảo luận theo nhóm.
HS: Trả lời
HS: Đọc đề C3, C4, C5
HS: Trả lời câu hỏi
I,Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
Các chất được cấu tạo từ các hạt rất nhỏ bé riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
II,Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1/Thí nghiệm mô hình:
2/Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
-Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
III,Vận dụng:
@C3.
@C4.
@C5.
TUẦN 24	 Ngày soan:22/02/2009
 Tiết 24: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG 
	HAY ĐỨNG YÊN	
I,Mục tiêu:
1.Giải thích được chuyển động Bơ rao.
2.Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ rao.
3.Nắm được rằng khi nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.
II,Chuẩn bị:
*Cho GV: -Làm trước các TN về hiện tượng khuếch tán của dung dịch đồng sunfat: 1 ống nghiệm 	làm trước 3 ngày; 1 ống làm trước 1 ngày và 1 ống làm trước khi lên lớp.
 -Tranh vẽ về hiện tượng khuếch tán.
*Cho HS : - Các HS giỏi có thể làm TN về hiện tượng khuếch tán ở nhà và ghi lại kết quả quan
 sát 	
III,Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Oån định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu Ghi nhớ bài 19. BT 19.1->19.4/SBT
3.Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
GV: Gọi HS đọc phần ĐVĐ SGK.
GV: Vào năm 1827, nhà bác học Brao người Anh đã phát hiện thấy các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về nọi phía trong nước khi ông quan sát qua kính hiển vi. Tuy nhiên ông đã không giải thích được vì sao lại có hiên tượng này và đã cho rằng đó là lực sống chỉ có ở vật thể sống. Sau này, nhờ có thuyết động học phân tử mà các nhà khoa học đã giải thích được hiên tượng trên. Vậy để hiểu được vì sao các hạt phấn hoa có thể chuyển động không ngừng, chúng ta sẽ cùng học bài hôm nay.
*Hoạt động 2: Thí nghiệm Brao.
GV?: Vì sao quả bóng bay lại chuyển động hỗn độn về mọi phía?
GV: Nhận xét câu trả lời.
GV: Nhắc lại TN Brao.
GV: TN về bóng bay là TN mô hình cho TN Brao.
GV?: Phải chăng đã có cái gì đó trong nước đẩy các hạt phấn hoa này chuyển động?
GV: Để biết nhân tố nào đã đẩy các hạt phấn hoa này chuyển động chúng ta sang phần II.
*Hoạt động 3: Nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận để tìm cách trả lời nguyên nhân của hiện tượng trong TN Brao.
GV: Các hs tương tự với các hạt phân tử nước. Qủa bóng bay chuyển động được là do các hs đã chạy đến và xô vào nó. Vậy các hạt phân tử nước làm cách nào để tác dụng vào các hạt phấn hao và làm nó chuyển động?
GV:Ycầu HS đọc và trả lời hoàn chỉnh C3.
GV: Nhận xét chỉnh sửa và ycầu HS rút ra kết luận
*Hoạt động 4: Chuyển động của phân tử và nhiệt độ.
GV: Thông báo cho HS về mối quan hệ giữa nhiệt độ của nước và vận tốc của hạt phấn hoa.
GV?:Từ đó rút ra nhận xét gì?
GV: Nhận xét chung và rút ra kết luận.
*Hoạt động 5: Vận dụng:
GV: Mô tả lại hiện tượng. Ycầu HS thảo luận để tìm nguyên nhân của hiện tượng.
GV: Treo tranh hình 20.4 và giải thích hiện tượng khuếch tán.
GV: Gọi HS đọc đề C5->C7. Ycầu thảo luận theo nhóm.
*Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò:
GV: -Gọi HS đọc Ghi nhớ và Có thể em chưa biết SGK.
 -Dặn dò: học ghi nhớ, làm BT/SBT. Chuẩn bị bài “ Nhiệt năng”
HS: Lắng nghe
HS: Do các hs đã xô đẩy quả bóng từ mọi phía bằng những lực không cân bằng.
HS: thảo luận trong lớp.
HS: thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi của GV.
HS: các hạt phân tử nước đã chạy đến và đẩy vào các hạt phấn hoa làm cho nó chyển động.
HS:Nhiệt độ càng cao thì các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh
HS: lắng nghe TN và giải thích hiện tượng bằng cách thảo luận nhóm.
I,Thí nghiệm Brao:
II,Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:
@C1:Qủa bóng tương tự với hạt phấn hoa.
@C2:Các HS tương tự với những hạt phân tử nước.
KL:Các phân tử không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng.
III,Chuyển động phân tử và nhiệt độ:
-Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất chuyển động càng nhanh. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt.
IV,Vận dụng:
@C4:
@C5:
@C6:
@C7:
TUẦN 26	Ngày soạn:08/03/2009
 Tiết 26:	DẪN NHIỆT
I,Mục tiêu:
1.Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
2.So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
3.Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí.
II,Chuẩn bị:
*Cho GV: Các dụng cụ để làm các TN vẽ ở H 22.1 -> 22.4/SGK.
*Cho mỗi nhóm HS: Dụng cụ để làm TN ở H 22.1N -> 22.3/SGK.
III,Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Oån định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: -Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng?
 -Thế nào là nhiệt lượng?
 -BT: 21.4/SBT
3.Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
*Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập.
GV?: Nhắc lại các cách làm thay đổi nhiệt năng?
GV: Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt này được thực hiện bằng cách nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu một trong các cách truyền nhiệt đó là dẫn nhiệt.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt.
GV: Treo H 22.1, giới thiệu các dụng cụ TN nêu mục đích TN là chứng tỏ nhiệt năng được truyền từ vật này sang vật khác.
GV: Làm TN. Ycầu HS quan sát để trả lời C1 -> C3.
GV: Gọi HS trả lời, ycầu HS khác nhận xét bổ sung.
GV: Chỉnh sửa cho HS ghi vở.
GV: Sự truyền nhiệt như trong TN trên gọi la øsự dẫn nhiệt.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất.
GV: Treo H 22.2, giới thiệu dụng cụ TN.
GV?: Mục đích của TN?
GV: Làm TN. Ycầu HS quan sát và trả lời câu hỏi C4, C5.
GV: Gọi HS trả lời. Ycầu HS khác nhận xét bổ sung.
GV: Treo H 22.3, giới thiệu dụng cụ TN.
GV?: Mục đích của TN?
GV: Làm TN. Ycầu HS quan sát trả lời C6.
GV: Treo H 22.4, giới thiệu dụng cụ TN, Ycầu HS quan sát TN để trả lời C7.
*Hoạt động 4: Vận dụng.
GV: Ycầu HS đọc C9 - > C12. Ycầu HS thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: Gọi HS trả lời, ycầu HS khác nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
GV: Gọi HS đọc Ghi nhớ và có thể em chưa biết SGK.
 Dặn dò: Làm BT : 22.1 -> 22.6/SBT.
 Chuẩn bị bài “ Đối lưu – Bức xạ nhiệt”
HS: Tăng nhiệt độ, thực hiện công
HS: Quan sát TN và trả lời C1, C2, C3.
HS: Xem sự truyền nhiệt của các thanh có giống nhau không
HS: Quan sát để trả lời câu hỏi.
HS: Các chất khí dẫn nhiệt có giông nhau không
I,Sự dẫn nhiệt:
@C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
@C2: Theo thứ tự a, b,c,d,e.
@C3: Nhiệt được truyền dần từ đầu A -> đầu B của thanh đồng.
II,Tính dẫn nhiệt của các chất:
1/Thí nghiệm 1:
@C4: Không. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh.
@C5: Trong 3 chất này thì đồng dãn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất .
2/Thí nghiệm 2:
@C6: Không.Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
3/Thí nghiệm 3:
@C7: Không. Chất khí dẫn nhiệt kém
III,Vận dụng:
@C9.
@C10.
@C11.
@C12.
TUẦN 27	 Ngày soạn:20/03/2008
 Tiết 27:	ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I,Mục tiêu:
1.Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
2.Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.
3.Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt.
4.Nêu được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.
II,Chuẩn bị:
*Cho GV: Dụng cụ làm các TN vẽ ở H 23.2 -> H23.5/SGK, một cái phích và hình vẽ phóng đại cái phích.
*Cho mỗi nhóm HS: Dụng cụ để làm TN hình 23.2/SGK
III,Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Oån định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu Ghi nhớ bài “Dẫn nhiệt”
 -Bài tập: 22.1->22.3/SBT
3.Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
GV: Làm TN hình 23.1. Ycầu HS quan sát, nêu hiện tượng quan sát được.
GV: Bài trước chũng ta biết nước dẫn nhiệt rất kém. Trong TH này nước đã truyền nhiết cho sáp bằng cách nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu.
GV: Gọi 1 HS đọc mục 1 SGK.
GV: Phát dụng cụ TN cho mỗi nhóm.
GV: Hướng dẫn các HS làm TN. Ycầu HS quan sát để trả lời C1, C2, C3.
GV: Gọi HS đọc câu hỏi và câu trả lời C1.
GV: Ycầu các bạn khác nhận xét câu trả lời
GV: Nhận xét và kết luận: nước màu tìm di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống.
GV: Ycầu HS đọc và trả lời C2, C3
HS: Đun nóng nước từ đáy ống nghiệm thì miếng sáp ở miệng ống nghiệm sẽ nóng chảy trong thời gian ngắn.
HS: Đại diện nhóm nhận dụng cụ TN.
HS: Các nhóm làm TN quan sát trả lời câu hỏi.
HS: trả lời C2, C3.
I,Đối lưu:
1.Thí nghiệm: SGK
2.Trả lời câu hỏi:
C1: Di chuyển thành dòng.
C2: Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.
C3: Nhờ nhiệt kế
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi Bảng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an VL8.doc