Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2009-2010 - Võ Ngọc Khánh

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2009-2010 - Võ Ngọc Khánh

Khi nào một vật được coi làCĐ,được coi là ĐY?Cho ví dụ?

-Cho một ví dụ để thấy CĐ&ĐY có tính tương đối.

* Ta đã biết cách làm thế nào để nhạn biết một vật CĐ hay ĐY.Hôm nay ta tìm hiểu xem làm thế nào nhận biết sự nhanh hay chậmcủa CĐ?----->T2

Treo bảng 2.1đã vẽ sẵn lên bảng và giới thiệu các số liệu trong bảng theo cột .Nhìn vào bảng số liệu trên các em hãy trả lời C1

Làm thế nào để biết ai chạy nhanh hay chậm,ai chạy chậm?

Các em xếp hạng cho các HS vào cột 4

Gọi 1 vài HS lên bảng ghi vào bảng phụ

Tổ chức cho HS nhận xét để đi đến thống nhất

Ăn cứ vào số liệu của bảng em hoàn thành câu C2 vào vở bài tập

*Quảng đường mà các em vừa tính được trong một giây gọi là vận tốc

Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của CĐ? và được tính ntn?

Yêu cầu HS hoàn thành câu C3

Từ k/n vận tốc ta có công thức sau:v = S/t

Trong đó v là gì? Slà gì? t là gì?

GVthông báo đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của S và t

Yêu cầu HS hoàn thành câu C4

GV thông báo đơ vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h

Muốn đổi đơn vị từ m/s ra km/h và ngược lại ta làm ntn?

Phát PHTcho HS,yêu cầu đổi đơn vị vận tốc

Nh1: 5m/s =? Km/h Nh2: 54km/h =? m/s

Nh3:0,25 km/h =? m/s Nh4: 10m/s =? km/h

GV giới thiệu tốc kế qua hình ảnh như SGK

Yêu cầu HS làm việc cá nhân với C5

Muốn biết c/đ nhanh hay chậm ta làm ntn?

Để làm được C6 ta vận dụng công thức nào ?

Yêu cầu HS làm theo y/c của GVđ/v câu C7,8.

Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết và làm BT trong SBT từ2.1--->2.5.

 

doc 17 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 1 đến 20 - Năm học 2009-2010 - Võ Ngọc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: Võ Ngọc Khánh
Ngày soạn: 16/08/2009
Tiết 1: CHƯƠNG I: CƠ HỌC
 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I/ Mục tiêu:
 - Biết được vật CĐ hay ĐY so với vật mốc,tính tương đối của CĐ và các dạng của nó
 -Nêu được những thí dụ về CĐ cơ học, về tính tương đối của CĐ và ĐY,những thí dụ về các dạng CĐ
 -Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập 
II/Chuẩn bị: H/vẽ 1.1,1.2,1.3 
III/Tổ chức hoạt động dạy học
 TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tổ chức cho HS quan sát h1.1--->Đặt vấn đề như SGK
Gọi 1 HS đọc C1
Tổ chức cho HS đọc thông tin SGK để hoàn thành C1
Thông báo nội dung 1SGK
Yêu cầu mỗi HSsuy nghĩ để hoàn thànhC2,C3
Lưu ý: HS tự chọn vật mốc và xét CĐcủa vật khác so với vật mốc.Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc được cọi là ĐY
Treo h1.2 hoặc trình chiếu một hình ảnh khác tương tự và hướng dẫn HS quan sát 
Tổ chức cho HS suy nghĩ tìm phương án để hoàn thành C4,C5
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thànhC6
Cho đại diện lên ghi kết quả
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời C7
Thông báo về tính tương đối của CĐ và ĐY
Kiểm tra sự hiểu bài của HS bằng C8
(MT &TĐ c/đ tương đối với nhau,nếu TĐlàm mốc thì MT chuyển động )
Lần lượt treo h1.3a,b,cSGKcho HS quan sát
GVnhấn mạnh
 +Quĩ đạo của chuyển động
 +Cá dạng chuyển động
Tổ chức chóHlàm việccá nhânđể hoàn thành C9
GV treo h1.4 SGK
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn 
thành C10,C11
*Chú ý –Có sự thay đổi vị trí cua vật so với vật mốc--->Vật CĐ.Nhắc lại ND cơ bản của bài học .nhắc HS học bài và làm bài tập 1.1----->1.6 SBT. Xem trước bài vận tốc 
Hoạt động1:(2.)Tổ chức tình huống học tập 
HS quan sát 
Hoạt động2 (13’) :Làm thế nào đẻ biết một vật CĐ hay ĐY
HS: Hoạt động nhóm, tìm phương án để giải quyết C1
HS: ghi nội dung 1SGK vào vở 
Hoạt động cá nhân để trả lời câu C2,C3 theo hướng dẫn của GV
Thảo luận trên lớp để thống nhất C2, C3 
Hoạt động3(10’) Tính tương đối của CĐ và ĐY
Làm việc cá nhân trả lời C4,C5 theo hướng dẫn của GV
Thảo luận trên lớp,thống nhất kết quả C4,C5
HS hoạt động nhóm,nhận xét đánh giá,sau đó thống nhất các cụm từ thích hợp để hoàn thành C6
 (1) đối với vật này 
 (2) đứng yên
Cả lớp nhận xét, từ đó đi đến thống nhất C7
Ghi nội dung 2SGK vào vở
Làm việc cá nhân để hoàn thành C8
Hoạt động4(5’) Một số chuyển động thường gặp
HS quan sát 
Ghi nội dung 3 SGK vào vở 
Làm việc cá nhân sau đó thảo luận để hoàn thành C9
 Hoạt động5( 15’)Vận dụng,củng cố, dặn dò
HS quan sát 
Hoạt động cá nhân sau đó hoạt động nhóm để hoàn thành C10,C11
HS nhắc lại nội dung bài học
HS hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập trong SBT
 VẬN TỐC
Người soạn: Võ Ngọc Khánh
Ngày soạn: 20/08/2009
Tiết 2: 
I/Mục tiêu:
-Từ v/d so sánh c/đ trong 1giâycủa một vật c/đ--->Nhận biết được sự nhanh chậm của chuyển động đó(gọi là vận tốc )
-Nắm vững công thức tính vận tốc v =và ý nghĩa của k/n vận tốc .Đơn vị của vận tốc (hợp pháp)m/s,km/s và cách đổi đơn vị vận tốc 
-Vận dụng công thức tính s,t trong chuyển động
II/Chuẩn bị:
-Vẽ phóng to bảng phụ 2.1&2.2SGK
-Vẽ phóng to hình 2.1SGK,PHT về việcđổi dơn vị vận tốc
III/Tổ chức hoạt động của HS
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Khi nào một vật được coi làCĐ,được coi là ĐY?Cho ví dụ?
-Cho một ví dụ để thấy CĐ&ĐY có tính tương đối.
* Ta đã biết cách làm thế nào để nhạn biết một vật CĐ hay ĐY.Hôm nay ta tìm hiểu xem làm thế nào nhận biết sự nhanh hay chậmcủa CĐ?----->T2
Treo bảng 2.1đã vẽ sẵn lên bảng và giới thiệu các số liệu trong bảng theo cột .Nhìn vào bảng số liệu trên các em hãy trả lời C1
Làm thế nào để biết ai chạy nhanh hay chậm,ai chạy chậm?
Các em xếp hạng cho các HS vào cột 4
Gọi 1 vài HS lên bảng ghi vào bảng phụ
Tổ chức cho HS nhận xét để đi đến thống nhất 
Ăn cứ vào số liệu của bảng em hoàn thành câu C2 vào vở bài tập 
*Quảng đường mà các em vừa tính được trong một giây gọi là vận tốc 
Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của CĐ? và được tính ntn?
Yêu cầu HS hoàn thành câu C3 
Từ k/n vận tốc ta có công thức sau:v = S/t
Trong đó v là gì? Slà gì? t là gì?
GVthông báo đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của S và t
Yêu cầu HS hoàn thành câu C4 
GV thông báo đơ vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h 
Muốn đổi đơn vị từ m/s ra km/h và ngược lại ta làm ntn?
Phát PHTcho HS,yêu cầu đổi đơn vị vận tốc 
Nh1: 5m/s =? Km/h Nh2: 54km/h =? m/s
Nh3:0,25 km/h =? m/s Nh4: 10m/s =? km/h
GV giới thiệu tốc kế qua hình ảnh như SGK
Yêu cầu HS làm việc cá nhân với C5
Muốn biết c/đ nhanh hay chậm ta làm ntn?
Để làm được C6 ta vận dụng công thức nào ?
Yêu cầu HS làm theo y/c của GVđ/v câu C7,8.
Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết và làm BT trong SBT từ2.1--->2.5.
Hoạt động1(15’) Kiểm tra 
Một vài HS trả lời 
Hoạt động 2(5’)Tổ chức tình huống học tập.
Hoạt động 3(10’) Vận tốc là gì?
Cùng chạy một quãng đường như nhau(60m)bạn nào chạy mất ít thời gian hơn,bạn đó chạy nhanh hơn.
HS xếp hạng 
Hùng (I),Bình (II), AN(III),Việt(IV), Cao(V)
Tính và ghi kết quả vào vở bài tập
HS ghi: Quảng đường đi được trong 1 giây gọi là vận tốc
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của CĐ và được tính bằng quảng đường đi được trong 1đơn vị thời gian
HS: làm câu C3 vào vở 
Hoạt động 4(5’)Công thức tính vận tốc 
HS trả lời và ghi vào vở 
V=
V: là vận tốc S:là quảng đường t:là thời gian
Hoạt động 5(10’) Đơn vị vận tốc 
Hoạt động theo nhóm thống nhất và ghi vào vở 1km/h =1/3,6 m/s = 0,28 m/s 1m/s = 3,6 km/h
Các nhóm hoàn thành câu hỏi vào PHT
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 5(10’) Vận dụng
Ta đổi 3 c/đ ra cùng đơn vị rồi so sánh độ lớn vận tốc 
 V= S/t
HS thực hiện chú ý khi tính đơn vị km/h,m/s.Sau đó so sánh số đo vận tốc trong hai trường hợp 
HS tự làm các câu C7,8
Người soạn: Võ Ngọc Khánh 
Ngày soạn: 26/08/2009
Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I/Mục tiêu:
 -Phát biểu được chuyển động đều, chuyển động không đều. Nêu ví dụ cho từng loại chuyển động.
 -Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
 -Tính được vận tốc trung bình trên một đoạn đường 
II/Chuẩn bị: Mỗi nhóm:Máng nghiêng, bánh xe có trục quay, đồng hồ điện tử,bảng 3.1 SGK
III/Tổ chức hoạt động của HS
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Độ lớn vận tốc cho biết gì ? Viết công thức tính vận tốc .Giải thích các kí hiệu và đơn vị các đại lượng trong công thức.
 -Em có nhận xét gì về chuyển động của đầu kim đồng hồ & chuyển động của xe đạp khi em đi từ nhà tới trường ?
GV:Vậy chuyển động của đầu kim đồng hồ là chuyển động đều còn chuyển động của xe đạp khi đi từ nhà đến trường là chuyển động không đều
HD h/s lắp ráp thí nghiệm h3.1 SGK
-Yêu cầu HS trả lời C1,C2 
-Yêu cầu HS tính trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét trên các đoạn đường AB,BC,CD ?
-Yêu cầu HS đọc thu thập thông tin ở mục II
-Giới thiệu công thức 
Vtb= Trong đó: S:.............?; t:...........?
Chú ý: Vtb 
Yêu cầu HS làm việcvới C4,C5,C6
- Nhắc lại định nghĩa CĐ đều & CĐ không đều
-Làm BT trong SBT (Chú ý C7)
-Đọc “ Có thể em chưa biết “
-Xem lại k/n lực ở L6 &bài 4SGK
Hoạt động 1:(7’) Tổ chức tình huống học tập 
-HS trả lời 
 +Chuyển động của đầu kim đồng hồ có V= const
 +Chuyển động của xe đạp khi đi từ nhà đến trường có vận tốc thay đổi theo thời gian
-HSđọc định nghĩa & lấy thí dụ trong thực tế 
Hoạt động 2(15’) Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều 
-HS nhận dụng cụ thí nghiệm & bảng 3.1
-Các nhóm tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 3.1
-Các nhóm thảo luận trả lời câu C1
AB,BC,CD:khônh đều ;DE,FE:đều 
-C2: a/ CĐ đều b,c,d:CĐ không đều 
Hoạt động 3(12’) Tìm hiểu Vtb của chuyển động không đều 
-Các nhóm tính đoạn đường đi được của trục bánh xe sau mỗi giây trên các đoạn đường AB,BC,CD
--->Vtbcủa trục bánh xe trên mỗi quãng đường đó là bấy nhiêu mét trên giây.
-Làm việc cá nhânđối với câu C3
Hoạt động 4(8’) Vận dụng
C4: 1 vài HS trả lời 
C5: Chú ý: Vtb== 3,3 m/s
C6: HS tự giải 
Hoạt động 5(3’) Củng cố -Dặn dò 
Người soạn:Võ Ngọc Khánh 
BIỂU DIỄN LỰC
Ngày soạn: 01-09-2009
Tiết 4
I/Mục tiêu:
-Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc 
-Nhận biết đượclực là đại lượng véc tơ.Biểu diễn được véc tơ lực
II/Chuẩn bị:
-H4.1,4.2 SGK phóng to để HS quan sát.Thước chia centimét ,bút chì 
III/Tổ chức hoạt động của HS:
 TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV cho HS đọc phần chữ in nghiêngở trang 15 SGK
GV: Vậy làm thế nào biểu diễn lựctác dụng vào vật?--->T4
Lực tác dụng thay đổi chuyển động hoặc làm vật biến dạng (vận tốc thay đổi )
Yêu cầu HS đọc C1 .Yêu cầu HS hoạt động nhóm để trả kời C1 
Để biểu diễn lực tác dụng vào vật ta biểu diễn ntn?--->II/
Thông báo :-Lực là đại lượng véc tơ
 -Cách biểu diễn và kí hiệu lực
Chú ý: +Điểm đặt
 +Phương và chiều
 +Độ lớn (tỉ xích)
Nêu câu hỏi C2,C3 
Cho HS làm bài tập 4.5SBT
HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK
Làm bài 4.2, 4.3, 4.4 SBT
Hoạt động 1:(5’)Tổ chức tình huống học tập
-HS đọc 
Hoạt động 2:(7’)Ôn lại khái niệm lực 
-HS trả lời hình 4.1
 +Lực hút của nam châm làm tăng vận tốc xe lăn
-Tác dụng của lực làm cho bóng và vợt biến dạng
Hoạt động 3(15’)Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ
a/Để biểu diễn véc tơ lực người ta dùng một mũi tên có:
 +Gốc (điểm đặt)
 +Phương, chiều
 +Độ dài biểu diễn cường độ theo tỉ xích cho trước
b/Véc tơ lực được kí hiệu :F
Cường độ lực được kí hiệu : F
-Nêu được đầy đủ ba yếu tố được biểu diễn và kí hiệu (h4.3)
 +Điểm đặt tại A
 +Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải 
 +Cường độ F=15 N
Hoạt động 4(18’) Vận dụng -Củng cố 
HS: Trả lời C2 ,C3 bằng cách biểu diễn bằng hình vẽ trên bảng 
Người soạn:Võ Ngọc Khánh 
 SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH
Ngày soạn: 04-09-2009
Tiết 5:
I/ Mục tiêu:-Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng.Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực
-Từ dự đoán (về hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động )và làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định:”Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không thay đổi ,vật sẽ chuyển động thẳng đều “
-Nêu được một số ví dụ về quán tính .Giải thích được hiện tượng quán tính 
 II/Chuẩn bị: Dụng cụ làm TN ở h5.3,5.
III/Tổ chức hoạt động của học sinh:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Vào bài như SGK -->T5 Vậy hai lực cân bằng là gì ?
-Quyển sách đặt trên bàn,quả cầu treo trên dây,quả bóng đặt trên mặt đất đều đứng yên vì sao?
-Yêu cầu HS trả lời câu C1 
-Khi có hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang chuyển động thì vật sẽ ntn?-->2)
-Yêu cầu HS đọc dự đoán: Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc .Khi lực tác dụng khác nhau thì vận tốc cũng thay đổi khác nhau.Vậy khi lực tác dụng bằng nhau thì v ... thoáng chất lỏng 
-C3: Vì FA >P
-C4: P=FA (Vì vật đứng yên)
-C5: B
Hoạt động4(5’): Vận dụng 
-HS lần lượt thực hiện câu C6,7,8,9 vàovở học hoặc vở bài tập
 CÔNG CƠ HỌC
Tiết 14:
I/Mục tiêu:
-Nêu được các ví dụ khác nhau trong SGKvề các trường hợp có công cơ họcvà không có công cơ học,chỉ ra sự khác biệt giữa các triường hợp đó.
-Phát biểu được công thức tính công,nêu được tên các đại lượng và đơn vị của chúng.Biết vận dụng công thức A=F.s để tính công trong trường hợp lực cùng phương với chuyển dời của vật.
II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ:Con bò kéo xe,vận động viên cử tạ ,máy xúc đất đang làm việc.
III/Tổ chức hoạt động của học sinh:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
-Đặt vấn đề vào bài như SGK.Vậy khi nào có công cơ học?-->I/
-GV: Treo tranh hoặc hình 13.1&13.2 yêu cầu HS quan sát .
-Thông báo:Con bò thực hiện công cơ học
 Người lực sĩ không thực hiện công cơ học
-Yêu cầu HS trả lời câu C2 
-HS làm việc theo nhóm với câu C3,4(ghi vào giấy & trình bày)
-Để tính công cơ học người ta tính theo công thức nào?-->II/
-GV thông báo công thức tính công cơ học.
*Chú ý: +Khi lực tác dụng có phương không trùng phương của lực thì AF.s
+Khi s vuông góc F thì A=0
Hoạt động1(5’): Đặt vấn đề 
Hoạt động2(5’): Hình thành khái niệm công cơ học
-HS nhận xét 
-HS trả lời câuC1
-HS trả lời câu C2.Từ đó rút ra kết luận chung 
Hoạt động3(10’): Củng cố về công cơ học
-HS trả lời câu C3,C4 
Hoạt động4(5’): Công thức tính công 
 Trong đó:A: Công của lực (J)
 A= F.s
 F: Lực tác dụng (N) 
 s :Quãng đường (m) 
Họạt động5(20’): Vậ n dụng 
-HS trả lời câu C6,7,8,9 
Người soạn:Võ Ngọc Khánh 
 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 
Ngày soạn: 10-10-2009
Tiết 15:
I/ Mục tiêu:
-Phát biểu định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
-Vận dụng về lực để giải các bài tập về mpn và ròng rọc động.
II/ Chuẩn bị:
-GV: Một lực kế 5N,RRĐ,quả nặng 200g,1giá ,1thước đo đặt thẳng đứng .
III/Tổ chức hoạt động của học sinh:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV đặt vấn đề như SGK
-GV tiến hành TN, vừa làm,vừa hướng dẫn HS quan sát.
+Yêu cầu so sánh hai lực F1&F2 trong câu C1.
+Yêu cầu HS so sánhhai quãng đường S1,S2 trong câu C2. 
+ So sánh công A1,A2.
* Qua TN ta rút ra kết luận gì?
-Yêu cầu HS trả lời câu C4.
* Kết luận trên vẫn đúng với những máy cơ đơn giản khác --> Kết luận tổng quát sau được gọi là Định luật về công .
-Yêu cầu HS đọc Định luật về công . 
-Yêu cầu HS ghi Định luật vào vở.
-GV nêu câu C5,C6 để HS trả lời và uốn nắn sai lệch.
-GV HD HS giải bài toán bằng công thức.
-Yêu cầu HS nhắc lại Định luật về công 
*Chú ý:”Đọc có thể em chưa biết”
 -Ở máy cơ đơn giản khi sử dụng bao giờ cũng có ma sát-->Công A2 nâng vật khi dùng máy cơ lớn hơn công A1 khi kéo vật trực tiếp (không ma sát)
-Hoặc A1: Công có ích.
 A2: Công toàn phần.
--> H=--> H<1
-Làm bài tập trong SBT
Hoạt động1(3’): Tạo tình huống học tập 
-HS chú ý
Hoạt động2(15’): TN để nghiên cứu để đi đến định luật về công.
C1: F1= 2 F2 
C2: S2 =2 S1
C3: A1=A2 
C4: (1) Lực (2) Đường đi (3) Công 
* Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.Được lợi bao nhiêu lần về lựcthì thiệt bấy nhiêu lần về đường đivà ngược lại.
Hoạt động3(20’): Vận dụng
C5: -Trường hợp dùng tấm ván 4m thì lực kéo nhỏ hơn 2 lần so với dùng tấm ván 2m.
-Công thực hiện trong hai trường hợp như nhau.
-Công kéo vật lên sàn ô tô theo mpn là:
 A=F.l=P.h= 500N.1m= 500J
C6: P=420N
 S = 8m
F =? h =?
A=?
Vì dùng RRĐ nên lực kéo vật bằng nửa trọng lượng của vật: F=P/2 =420/2 =210 (N)
Độ cao nâng vật là: S =2.h --> h= S/2 = 8:2=4(m)
Hoạt động4(7’): Củng cố
-HS chú ý và ghi những điều cần nhớ vào vở.
Người soạn:Võ Ngọc Khánh 
 CÔNG SUẤT
Ngày soạn: 10-11-2009
Tiết 16:
I/Mục tiêu:
-Hiểu được công suất là công thực hiện tring 1s,là đại lượng đặc trưng có khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người,con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh họa.
-Viết được biểu thức tính công suất,đơn vị công suất,vận dụng để giải bài tập định lượng đơn giản.
II/Chuẩn bị:
-Tranh vẽ người công nhân xây dựng đưa vật liệu lên cao nhờ RRĐ.
III/Tổ chức hoạt động của học sinh:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Nêu bài toán & yêu cầu HS giải theo nhóm
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
-Thông báo kiến thức về khái niệm công suất,đơn vị& biểu thức.
-Tính công suất trên cơ sở bài toán đặt ra ban đầu.
 t ( s )--------------A ( J )
 1 ( s )------------- ? (A/t )
-Người ta đo công suất bằng P--> P=
 A? đơn vị? t ? đơn vị?
-Đơn vị công suất là gì?
-Dựa vào khái niệm công suất,biểu thức công suất&đơn vị tính công suất -->IV/
-Cho HS lần lượt giải các bài tập C4,C5,C6.
-Gọi HS lên bảng giải, cho cả lớp thảo luận lời giải đó.
Nói v = 9 km/h điều đó có ý nghĩa gì?
 1h-------?km 1s---------?m
A(J)thực hiện trong 1s là bao nhiêu?
 A= F.s = 200N. ? m =? J
Vậy công suất P= ? (W )
-CM: P= A/t mà A=?--> P= ?
-Đọc “Có thể em chưa biết “
-Làm bài tập 15.1-15.6 SBT
Hoạt động1:(3’) Tổ chức tình huống học tập
-Từng HS giải bài toán theo câu hỏi định hướng C1,C2,C3.
-Từng nhóm cử đại diện trình bày trước lớp. 
Hoạt động2:(10’) Thông báo kiến thức mới
* Công suất: Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất.
 Trong đó:
 P=
 A: Công thực hiện(J)
 t :Thời gian thực hiện(s)
 P: Công suất (W)
 1W= 1J/s
1kW=1000W =103 W
1MW= 1000 kW= 1000 000W =106 W
Hoạt động3:(20’) Vận dụng 
-HS làm việc cá nhân:Giải các bài tập C4,C5,C6.Tham gia thảo luận lời giải của bạn.
-C4,C5 
-C6: v =9km/h = ? m/s
 F =200N
a) P =? b) CMR: P = F.v
-HS trả lời câu hỏi của GV
-HS tính công thực hiện.
-HS tính công suất trong 1h
b) CM: P= A/t = F.s/t =F.v (đpcm)
Hoạt động4:(2’) Củng cố
-HS chú ý đọc “Có thể em chưa biết”
-HS về nhà làm bài tập 15.1-15.6 SBT
Tiết 17: ÔN TẬP THEO ĐỀ CƯƠNG CỦA TRƯỜNG 
Tiết18: KIỂM TRA HỌC KỲ I THEO ĐỀ CỦA PGD (23/12/2009) 
Người soạn:Võ Ngọc Khánh 
 CƠ NĂNG
Ngày soạn: 20-12-2009
Tiết 19:
I/ Mục tiêu: 
-Tìm được ví dụ minh họa cho các khái niệm cơ năng ,thế năng ,động năng.
-Thấy được một cách định tính,thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào đọ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật .tìm dược ví dụ mingh họa. 
II/Chuẩn bị:
-Tranh mô tả TN(h16.1a,b)
-Thiết bị TN mô tả h16.2: Lò xo lá tròn,1 quả nặng ,1 sợi dây,1 bao diêm
-Thiết bị TN mô tả h16.3.
III/Tổ chức hoạt động của học sinh:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Đặt vấn đề như SGK.
-Thông báo khái niệm cơ năng.Sau khi thông báo yêu cầu HS đọc và ghi khái niệm vào vở
-Cơ năng có những dạng nào ,mỗi dạng có những đặc điểm gì?-->HĐ2
-Tìm hiểu về thế năng háp dẫn .
+h16.1a:Quả nặng không có khả năng sinh công.
+h16.1b:Yêu cầu HS nêu C1
-Điều khiển cả lớp thảo luận các câu trả lời của HS-->Vật ở vị trí càn cao-->khả năng thực hiện công càng lớn -->Do đó thế năng của vật càng lớn -->Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn 
-Khi h=0--> T/năng háp dẫn =0
-Chú ý: + T/năng phụ thuộc vào mốc được tính độ cao và khối lượng của vật.
Trình diễn TN mô tả h16.2a,b yêu cầu HS thảo luận tìm ra phương án.
-Vậy cơ năng của lò xo trong trường hợp này cũng được gọi là thế năng.thế năng này gọi là thế năng đàn hồi 
-Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào gì?
* Ngoài thế năng ra còn dạng cơ năng nào nữa---->HĐ3 
-Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng ở vị trí(1) đập vào thỏi gỗ B.Yêu cầu HS trả lời câu C3,4,5 
-Vậy khi nào vật có động năng.
*Để biết động năng phụ thuộc vào gì yêu cầu HS cho biết khi quả cầu A ở vị trí (2)thì vận tốc của vật ntn?-->Yêu cầu HS trả lời C6
-Thay quả cầu A bằng quả cầu A’(m lớn)cho lăn từ vị trí (2) yêu cầu HS trả lời C7,8.
-Vậy động năng phụ thuộc vào gì?
-Yêu câù HS đọc câu C9,10 để trả lời?
Khi nào vật có cơ năng ? Cơ năng có những dạng nàovà phụ thuộc vào gì?
-BTVN: 16.1->16.5 SBT.
Hoạt động1(3’): Đặt vấn đề 
-HS nghe thông báo 
-HS ghi khái niệm vào vở
Hoạt động2(15’): Hình thành khái niệm thế năng
-HS nghe thông báo
-HS trả lời câu C1
-Cả lớp thảo luận
-HS lắng nghe phần chú ýdể biết được thế năng phụ thuộc vào những yếu tố nào,và phụ thuộc ntn?
-HS trả lời C2
-HS thảo luận tìm ra phương án
-HS nghe thông báo của GV
-HS trả lờ câu hỏi của GV
Hoạt động3(15’): Hình thành khái niệm động năng
-HS trả lời câu C3,4,5 
-HS trả lời và ghi vào vở
-HS trả lời câu C6
-HS trả lời C7,8
*HS trả lời động năng phụ thuộc vào gì?(phụ thuộc vào m,v)
Hoạt động4(12’): Bài tập - củng cố
-Suy nghĩ trả lời câuC9,10và thảo luận câu trả lời của bạn.
Người soạn:Võ Ngọc Khánh 
 SỰ BẢO TOÀNVÀ CHUYỂN HÓA CƠ NĂNG
Ngày soạn: 02-01-2010
Tiết 20:
I/Nục tiêu:
-Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu dạt như SGK,nhận biết ra,lấy ví dụ minh họavề sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng trong thực tế
II/Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị dụng cụ TN gồm tranh giáo khoa h17.1SGK.Con lắc đơn giản và giá treo
-Mỗi nhóm HS: Chuẩn bị một con lắc đơn giản và giá treo
III/ Tổ chức hoạt động cho học sinh:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV đtj vấn đề như SGK .Để thấy được sự chuyển hóa từ động năng sang thế năng và ngược lại,chúng ta khảo sát từng ví dụ cụ thể sau đây:
-TN1: Quả bóng rơi
+Cho HS làm TN hoặc quan sáth17.1& lần lượt nêu câu C1,C2,C3,C4.Nhận xét câu trả lời của các nhóm
-TN con lắc dao động:GV HD HS làm TN2 yêu cầu các nhóm làm TN,quan sát và trả lời các câu C5,C6,C7,C8.
-Qua TN con lắc dao động các em rút ra được kết luận gì?
-Qua nhiều TN định lượng chính xác chứng tỏ rằng cơ năng được chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác ,nhưng cơ năng được bảo toàn .
*Chú ý: Trong thực tế khi làm TN chúng ta đã bỏ qua ma sát.Điều đó có nghĩa là cơ năng không được bảo toàn mà nó được chuyển hóa thành dạng năng lượng khác .Chúng ta học sau
-Yêu cầu HS làm bài tập C9
-Nhắc lại kiến thức trong SGK.Cho HS đọc mục”Có thể em chưa biết”
-BT:17.1-->17>5 SBT 
Hoạt động1:(8’) Tổ chức tình huống học tập
-HS chú ý nghe
Hoạt động2:(20’) Tiến hành TN nghiên cứu sự chuyển hóa cơ năng trong quá trình cơ học 
-Làm việc theo nhóm để trả lời câu C1,C2,C3,C4.
-Trao đổi để trả lời câu C5,C6,C7,C8.Yêu cầu HS từng nhóm trả lời và cả lớp thảo luận
-Cử người thay mặt nhóm trả lời và nhận xét câu trả lời của nhóm khác .
-HS ghi kết luận vào vở .
Hoạt động3(5’): Thông báo cho HS bảo toàn cơ năng 
-HS ghi phần bảo toàn cơ năng 
* Chú ý: (SGK)
Hoạt động4(12’): Củng cố kiến thức ,hướng dẫn học ở nhà.
-C9: 
a)Thế năng cánh cung --> Động năng mũi tên
b)Thế năng --> Động năng
c)Vật đi lên: Động năng --> Thế năng 
 Vật đi xuống: Thế năng--> Động năng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN8.doc