I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
-HS nêu VD và trình bày lập luận vật trong VD đang CĐ(đứng yên)
VD:-Ô tô CĐ trên đường vì quan sát bánh xe quay,(nghe tiếng máy to dần),.
-Cột điện đướng yên bên đường vì vị trí không thay đổi.
HS tìm hiểu và đưa ra dự đoán: là thấy vị trí của vật so với vật khác được dựa vào vị trí của vật so với vật khác.
HS thảo luận trả lời C1:
C1:Muốn nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc(v.mốc)
Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc
HS rút ra kết luận:
*Kết luận: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học ( chuyển động)
-HS tìm VD vật chuyển động và vật đứng yên trả lời câu C2&C3
C2:- HS đi từ nhà tới trườngVật mốc là nhà.
-Phao trôi trên sôngVật mốc là bờ sông .
C3:Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật vật đó được coi là đứng yên
VD:Cột điện đường bên đường, ngôi nhà, cây vải trong vườn .
TUẦN 1 - TIẾT 1. Ngày soạn:.. Ngày dạy: 8a.. 8b.. 8c.. CHƯƠNG 1: CƠ HỌC BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.Mục tiêu *Kiến thức: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày,và vật mốc. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên,đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong ,chuyển động tròn. *Kĩ năng: - Phân biệtđược các dạng chuyển động cơ học thường gặp trong thực tế. *Thái độ:-Cú ý thức yờu thớch mụn học ,kích thích trí tò mò của học sinh, gắn lí thuyết vào thực tế. II.Chuẩn bị 1.Học sinh: Chuẩn bị sách vở và các dụng cụ học tập 2.Giáo viên: Giáo án. *Các nhóm: 1 xe lăn;1 khúc gỗ. III.Tổ chức hoạt động dạy học A.Tổ chức: 8A 8B.. 8C .. B.Kiểm tra: Giới thiệu chương trình môn học và kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh. CBài mới HĐ1: Tổ chức hoạt động dạy học (5ph) -GV giới thiệu chương trình vật lý 8 gồm 2 chương:Cơ học & Nhiệt học -Trong chương 1 ta cần tìm hiểu bao nhiêu vấn đề?Đó là những vấn đề gì? -GV đặt vấn đề như phần mở đầu SGK. Căn cứ nào để nói vật đó CĐ hay đ.yên? -HS tìm hiểu các vấn đề cần nghiên cứu -Ghi đầu bài HĐ2:Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên (10ph) -Yêu cầu HS lấy 2 VD về vật chuyển động và vật đứng yên.Tại sao nói vật đó chuyển động(đứng yên)? -GV:vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang CĐ và vị trí không thay đổi chứng tỏ vật đó đ.yên -Yêu cầu HS trả lời C1 -Khi nào vật chuyển động? -GV chuẩn lại câu phát biểu của HS. Nếu HS phát biểu còn thiếu(thời gian), GV lấy 1 VD 1 vật lúc chuyển động,lúc đứng yên để khắc sâu kết luận -Yêu cầu HS tìm VD về vật chuyển động, vật đứng yên và chỉ rõ vật được chọn làm mốc (trả lời câu C2&C3) -Cây bên đường đ.yên hay CĐ ? I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. -HS nêu VD và trình bày lập luận vật trong VD đang CĐ(đứng yên) VD:-Ô tô CĐ trên đường vì quan sát bánh xe quay,(nghe tiếng máy to dần),... -Cột điện đướng yên bên đường vì vị trí không thay đổi. HS tìm hiểu và đưa ra dự đoán: là thấy vị trí của vật so với vật khác được dựa vào vị trí của vật so với vật khác. HS thảo luận trả lời C1: C1:Muốn nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc(v.mốc) Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc HS rút ra kết luận: *Kết luận: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học ( chuyển động) -HS tìm VD vật chuyển động và vật đứng yên trả lời câu C2&C3 C2:- HS đi từ nhà tới trườngàVật mốc là nhà. -Phao trôi trên sôngàVật mốc là bờ sông. C3:Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật vật đó được coi là đứng yên VD:Cột điện đường bên đường, ngôi nhà, cây vải trong vườn. HĐ3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên (12ph) -Cho HS quan sát H1.2(SGK). Yêu cầu HS quan sát và trả lời C4,C5 &C6 Chú ý:Yêu cầu HS chỉ rõ vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc nào? -Từ ví dụ minh hoạ của C7.Yêu cầu HS rút ra nhận xét (Có thể làm TN với xe lăn,1 khúc gỗ , cho HS quan sát và nhận xét). ?Vật CĐ và đứng yên có phảI là tuyệt đối không? -GV nêu quy ước:Khi không nêu vật mốc nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là vật gắn với Trái Đất II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. -HS quan sát H1.2,thảo luận và trả lời C4,C5 &điền từ thích hợp vào C6: C4: So với nhà hành khách đang chuyển động vì K/C từ nhà ga tới người là thay đổi. C5: So với tàuthì hành khách là đứng yên vì khoảng cách từ người tới bất kì chỗ nào của toa tàuđều không đổi. -HS thảo luận và điền từ thích hợp vào C6: C6:Nhận xét: (1)Đối với vật này (2) Đứng yên * Không vì còn phụ thuộc vào vật mốc. -HS lấy VD minh hoạ (C7) từ đó rút ra NX C7 : HS đi xe đạp từ nhà tới trường. *Kết luận:Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính chất tương đối. C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái đất.Vì vậy coi Mặt trời CĐ khi lấy mốc là Trái đất (Mặt trời nằm gần tâm của thái dương hệ và có khối lượng rất lớn nên coi Mặt trời là đứng yên ) HĐ 4: Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp (7ph) -GV dùng tranh vẽ hình ảnh các vật chuyển động(H1.3-SGK) hoặc làm thí nghiệm về vật rơi,vật bị ném ngang, chuyển động của con lắc đơn,chuyển động của kim đồng hồ qua đó HS quan sát và mô tả lại các chuyển động đó -Yêu cầu HS tìm các VD về các dạng chuyển động trong thực tế. III.Một số chuyển động thường gặp . -HS quan sát H1.3 và mô tả lại hình ảnh chuyển động của các vật đó +Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra +Gồm:chuyển động thẳng,chuyển động cong,chuyển động tròn -HS trả lời C9 bằng cách nêu các VD C9:CĐ của viên bi trên mặt bàn,CĐ của quả cầu lông , CĐ của trái đất quanh mặt trời.. HĐ 5: Vận dụng và ghi nhớ(8ph) -Yêu cầu HS quan sát H1.4(SGK) trả lời câu C10 -Tổ chức cho HS thảo luận C10 -Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận C11. * Qua bài học ghi nhớ nội dung gì? VI.Vận dụng -HS trả lời và thảo luận câu C10 &C11 1.BàiC10:Ô tô đừng yên so với người láI xe, CĐ so với cột điện và người đứng bên đường. 2.BàiC11:Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng.vì chuyển động và đứng yên có tính tương đối , ví dụ: chuyển động tròn quanh vật mốc. 3.Ghi nhớ:SGK (t7). Hai HS đọc ghi nhớ. D.Củng cố -Thế nào gọi là chuyển động cơ học? Giữa CĐ và đứng yên có tính chất gì? Các dạng chuyển động thường gặp? - Đọc phần em chưa biết? E.Hướng dẫn về nhà -Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập 1.1, 1.2,1.3 (SBT) -Đọc trước bài 2 :Vận tốc. HD:1.1 C, 1.2 A , 1.3 a đường b hành khách, c đường, d ô tô.
Tài liệu đính kèm: