Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Chuyển động cơ học

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Chuyển động cơ học

HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huốn học tập.

- Yêu cầu học sinh đọc phần thông báo dầu bài để vào bài mới như SGK. (Hình 1.1)

HOẠT ĐỘNG 2: Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên.

- Cho học sinh đọc câu hỏi C1.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nhận biết. “Cần khuyến khích học sinh nêu các cách khác nhau”

- Tóm lại cách nhận biết bằng cách cho học sinh đọc mục thu thập thông tin SGK và hấn mạnh cho học sinh ý này.

- Cho các nhóm trả lời câu hỏi C2, C3 để khắc sâu kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên – Vật mốc.

- Treo tranh vẽ hình 1.2 cho học sinh quan sát và thảo luận nhóm để lần lượt trả lời các câu hỏi C4, C5, C6 và C7.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Chuyển động cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 1
TIẾT : 1
Chương I: CƠ HỌC
 BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I/- Mục tiêu.
- Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống.
- Nêu đượcnhững thí dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Nêu được những thí dụ về các dạng chuyển động thường gặp.
II/- Chuẩn bị.
1/- Chia nhóm học sinh.
2/- Đồ dùng dạy học.
- Cho cả lớp:
+ Tranh vẽ to các hình 1.1, 1.2 và 1.3 SGK.
3/- Câu hỏi trả bài.
III/- Hoạt động dạy học.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huốn học tập. 
- Yêu cầu học sinh đọc phần thông báo dầu bài để vào bài mới như SGK. (Hình 1.1)
HOẠT ĐỘNG 2: Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. 
- Cho học sinh đọc câu hỏi C1.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nhận biết. “Cần khuyến khích học sinh nêu các cách khác nhau”
- Tóm lại cách nhận biết bằng cách cho học sinh đọc mục thu thập thông tin SGK và hấn mạnh cho học sinh ý này.
- Cho các nhóm trả lời câu hỏi C2, C3 để khắc sâu kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên – Vật mốc.
- Treo tranh vẽ hình 1.2 cho học sinh quan sát và thảo luận nhóm để lần lượt trả lời các câu hỏi C4, C5, C6 và C7.
- Thông báo về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C8: “Nêu quy ước với học sinh khi không nêu vật mốc nghĩa là vật mốc là vật gắn liền với Trái đất.”
HOẠT ĐỘNG 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp.
- Treo tranh vẽ hình 1.3 SGK cho học sinh quan sát và từ đó giáo viên thông báo một số chuyển động thường gặp.
- Câu hỏi C9 cho học sinh về nhà trả lời.
HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng, củng cố.
1. Vận dụng:
- Lần lượt cho học sinh trả lời các câu hỏi C10, C11.
2. Củng cố:
Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:
- Chuyển động cơ học là gì?
- Thế nào là tính tương đối của chuyển động và đứng yên?
- Nêu các dạng chuyển động thường gặp?
- Đọc thông báo theo yêu cầu của giáo viên và ghi tựa bài mới.
- Đọc câu hỏi C1.
- Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đọc mục thu thập thông tin và chú ý cách nhận biết vật chuyển động hay đứng yên.
- Trả lời câu hỏi C2, C3 theo hướng dẫn của giáo viên.
- Quan sát tranh vẽ hình 1.2 và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK.
- Chú ý cách đo độ dài và cách ghi kết quả.
- Quan sát tranh và chú ý các dạng chuyển động thường gặp.
- Tìm hiểu tiếp câu C9 ở nhà.
- Trả lời câu hỏi C10, C11 theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lờ câu hỏi của GV.
I/- Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên?
- C2: . . .
- C3: . . .
II/- Tính tương đối giữa chuyển động và đứng yên.
- C4: . . .
- C5: . . . 
- C6: . . .
- C7: . . . 
“Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác” 
- C8: . . .
III/- Một số chuyển động thường gặp.
- Chuyển động thẳng và chuyển động cong.
- C9: . . .
IV/- Vận dụng.
- C10: . . .
- C11: . . .
4/- Về nhà.
- Học phần ghi nhớ, làm các bài tập SBT.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Mỗi nhóm kẻ ra giấy lẻ bảng 2.1 và 2.2
- Xem trước Bài 2: “Vận tốc” và chú ý:
+ Công thức tính.
+ Tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
- Gợi ý: “Trong giờ thể dục có hai bạn chạy đua, vậy có mấy cách để so sánh bạn này chạy nhanh hơn bạn kia.”

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 1.doc