I- Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì vật đó có cơ năng.
- Đơn vị của cơ năng: Jun (Kí hiệu: J )
II- Thế năng
1- Thế năng hấp dẫn
C1: A chuyển động xuống phía dưới kéo B chuyển động tức là A thực hiện công do đó A có cơ năng.
- Nếu A được đưa lên càng cao thì B sẽ chuyển động được quãng đường dài hơn tức là công của lực kéo thỏi gỗ càng lớn.
- Kết luận: Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn.
2- Thế năng đàn hồi
C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi bị biến dạng có cơ năng.
- Kết luận: Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi được gọi là thế năng đàn hồi.
III- Động năng
1- Khi nào vật có động năng?
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng sing công tức là có cơ năng.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
2- Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C6: Vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn.
C7: Khối lượng của vật càng lớn thì động năng càng lớn.
C8: Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó.
Tiết 18 Định luật về công Ngày soạn: 31/12/2009 A. Mục tiêu - Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đương đi. Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động (nếu có thể giải được bài tập về đòn bẩy). - Kĩ năng quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật công. - Thái độ cẩn thận, nghiêm túc, chính xác. B. PHƯƠNG PHáP: Tích cực hóa C. Chuẩn bị - Mỗi nhóm: một lực kế 5N, một ròng rọc động, một quả nặng 200g, một giá thí nghiệm, một thước đo. D. tiến trình lên lớp I.ổn định II. Bài cũ: a) Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ thuộc yếu tố nào? b) Người ta dùng cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2000kg lên độ cao 15m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này. III. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph) - Muốn đưa một vật lên cao, người ta có thể kéo lên bằng cách nào? - Sử dụng máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi về lực nhưng có thể cho ta lợi về công không? HĐ2: Tiến hành TN để so sánh công của máy cơ đơn giản với công kéo vật khi không dùng máy cơ đơn giản (12ph) - GV tiến hành thí nghiệm H14.1/ SGK) vừa làm vừa hướng dẫn HS quan sát (Có thể hướng dẫn HS tự làm theo nhóm). - Yêu cầu HS xác định quãng đường dịch chuyển và số chỉ của lực kế trong hai trường hợp, ghi kết quả vào bảng kết quả TN (14.1). - Yêu cầu HS so sánh lực F1 và F2. - Hãy so sánh hai quãng đường đi được S1 và S2? - Hãy so sánh công của lực kéo F1 (A1= F1.S1) và công của lực kéo F2 ( A2= F2.S2) - Yêu cầu HS hoàn thiện câu C4. HĐ3: Phát biểu định luật về công (3ph) - GV thông báo nội dung định luật về công. HĐ4: Làm các bài tập vận dụng định luật về công (18ph) - GV nêu yêu cầu của câu C5, yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C5 - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời C5 - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của câu C6 và làm việc cá nhân với C6 - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời - GV đánh giá và chốt lại vấn đề 1. Thí nghiệm C1: F1 = F2 C2: S2 = 2S1 C3: A1= F1.S1 A2= F2.S2 = F1.2.S1 = F1.S1 Vậy A1= A2 C4: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì thiệt hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công. 2. Định luật về công Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 3. Vận dụng C5:a) S1= 2.S2 nên trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn hai lần so với trường hợp 2 b) Công thực hiện trong hai trường hợp bằng nhau. c) Công của lực kéo thùng hàng lên theo mặt phẳng nghiêng bằng công của lực kéo trực tiếp theo phương thẳng đứng: A = P.h = 500.1 = 500 (J) - HS trả lời và thảo luận câu C6 C6: Tóm tắt P = 420N a) Kéo vật lên cao nhờ ròng S = 8m rọc động thì chỉ cần lực kéo F =? N bằng 1/ 2 trọng lượng: h =? m F = = 210 N A =? J Dùng ròng rọc được lợi hai lần về lực phải thiệt hai lần về đường đi tức là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu đây đi một đoạn S = 2h h = = 4 (m) b) Công nâng vật lên là: A = F.S = P.h = 420.4 = 1680 (J) IV. Củng cố - Cho HS phát biểu lại định luật về công - gv thông báo hiệu suất của máy cơ đơn giản: H = 100% (A1 là công toàn phần, A2 là công có ích ) Vì A1> A2 nên hiệu suất luôn nhỏ hơn 1 V. Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C6 - Làm bài tập 14.1 đến 14.5 (SBT) - Đọc trước bài 15: Công suất. Tiết 19 Công suất Ngày soạn: 7/01/2010 A. Mục tiêu - Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậmcủa con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ. Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản. - Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất. - Có thái độ nghiêm túc trong học tập và vận dụng vào thực tế. b. phương pháp: Tích cực hóa C. Chuẩn bị - Cả lớp: Hình vẽ H15.1(SGK) D. Tổ chức hoạt động dạy học I. Tổ chức II. Kiểm tra HS1: Phát biểu định luật về công? Viết công thức tính công? HS2: Chữa bài tập 14.2 (SBT) III. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(10ph) - GV nêu bài toán trong SGK (dùng tranh minh hoạ). Chia HS thành các nhóm và yêu cầu giải bài toán. - Điều khiển các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận để thống nhất lời giải. - So sánh khoảng thời gian An và Dũng để thực hiện cùng một công là 1J? Ai làm việc khoẻ hơn? - So sánh công mà An và Dũng thực hiện được trong cùng 1s ? - Yêu cầu HS hoàn thiện câu C3. HĐ2: Tìm hiểu về công suất, đơn vị công suất (8ph) - GV thông báo khái niệm công suất , biểu thức tính và đơn vị công suất trên cơ sở kết quả giải bài toán đặt ra ở đầu bài. HĐ3: Vận dụng giải bài tập (15ph) - GV cho HS lần lượt giải các bài tập C4, C5, C6. - Gọi HS lên bảng làm, cho HS cả lớp thảo luận lời giải đó. I- Ai làm việc khoẻ hơn? C1: Công của An thực hiện được là: A1= 10.P.h = 10.16.4 = 640 (J) Công của Dũng thực hiện được là: A2= 15.P.h = 15.16.4 = 960 (J) C2: c; d C3: + Để thực hiện cùng một công là 1J thì An và Dũng mất khoảng thời gian là: t1= = 0,078s t2== 0,0625s t2 < t1 nên Dũng làm việc khẻ hơn + Trong cùng thời gian 1s An, Dũng thực hiện được một công lần lượt là: A1= = 12,8(J) A2== 16(J) A1 < A2 nên Dũng làm việc khoẻ hơn NX: Anh Dũng làm việc khoẻ hơn, vì để thực hiện một công là 1J thì Dũng mất ít thời gian hơn (trong cùng 1s Dũng thực hiện được công lớn hơn). II- Công suất - Đơn vị công suất - Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian - Công thức: P = trong đó: P là công suất A là công thực hiện t là thời gian thực hiện công - Đơn vị: Nếu A= 1J ; t = 1s thì P = 1J/s Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W 1W = 1 J/s 1 kW (kilôoat) = 1000 W 1 MW ( mêgaoat) = 1000 kW III- Vận dụng - HS lần lượt giải các bài tập, thảo luận để thống nhất lời giải C4: P1= 12,8 W P2= 16 W C5: P1= = P2= = P2 = 6.P1 C6: a)Trong 1h con ngựa kéo xe đi được quãng đường là: S = 9km = 9000 m Công của lực kéo của con ngựa trên quãng đường S là: A= F.S = 200.9000 = 1 800 000 (J) Công suất của con ngựa là: P = = = 500 (W) b) P = P = = F.v IV. Củng cố - Công suất là gì? Biểu thức tính công suất, đơn vị đo các đại lượng có biểu thức đó? - Công suất của máy bằng 80W có nghĩa là gì? - GV giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết và giải thích. V. Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 15.1 đến 15.6 (SBT). - Hướng dẫn bài 15.4 sbt Tiết 20 Cơ năng Ngày soạn: 17/01/2010 A. Mục tiêu - Tìm được ví dụ minh họa các khái niệm cơ năng, thế năng và động năng. Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuọc vào khối lượng và vận tốc của vật. - Có hứng thú học tập bộ môn và có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế, vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giản. b. phương pháp: Tích cực hóa c. Chuẩn bị - Cả lớp: H16.1, H16.4, 1 viên bi thép, 1 máng nghiêng, 1 miếng gỗ. - Mỗi nhóm: 1 lò xo lá tròn, 1 miếng gỗ nhỏ. d. Tổ chức hoạt động dạy học I. Tổ chức II. Kiểm tra HS1: Viết công thức tính công suất, giải thích các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Chữa bài tập 15.1(SBT) III. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (5ph) - Khi nào có công cơ học ? - GV thông báo: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay. - Yêu cầu HS đọc thông tin mục I, trả lời câu hỏi: Khi nào một vật có cơ năng? Đơn vị của cơ năng? HĐ2: Hình thành khái niệm thế năng (15ph) - GV treo H16.1a và H16.1b cho HS quan sát và thông báo ở H16.1a: quả nặng A nắm trên mặt đất, không có khả năng sinh công. - Yêu cầu HS quan sát H16.1b và trả lời câu hỏi: Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao? (C1) - Hướng dẫn HS thảo luận C1. - GV thông báo: Cơ năng trong trường hợp này là thế năng. - Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công sinh ra để kéo B chuyển động càng lớn hay càng nhỏ? Vì sao? - GV thông báo kết luận về thế năng. - GV giới thiệu dụng cụ và cách làm thí nghiệm ở H16.2a,b. Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm. - GV nêu câu hỏi C2, yêu cầu HS thảo luận để biết được lò xo có cơ năng không? - GV thông báo về thế năng đàn hồi HĐ3: Hình thành khái niệm động năng (15ph) - GV giới thiệu thiết bị và thực hiện thao tác. Yêu cầu HS lần lượt trả lời C3, C4, C5. - GV tiếp tục làm thí nghiệm 2. Yêu cầu HS quan sát và trả lời C6. - GV làm thí nghiệm 3. Yêu cầu HS quan sát và trả lời C7, C8. - GV nhấn mạnh: Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của nó. HĐ4: Vận dụng (5ph) - GV lần lượt nêu các câu hỏi C9, C10. Yêu cầu HS trả lời. - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời. I- Cơ năng - Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì vật đó có cơ năng. - Đơn vị của cơ năng: Jun (Kí hiệu: J ) II- Thế năng 1- Thế năng hấp dẫn C1: A chuyển động xuống phía dưới kéo B chuyển động tức là A thực hiện công do đó A có cơ năng. - Nếu A được đưa lên càng cao thì B sẽ chuyển động được quãng đường dài hơn tức là công của lực kéo thỏi gỗ càng lớn. - Kết luận: Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn. 2- Thế năng đàn hồi C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi bị biến dạng có cơ năng. - Kết luận: Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi được gọi là thế năng đàn hồi. III- Động năng 1- Khi nào vật có động năng? C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động. C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công. C5: Một vật chuyển động có khả năng sing công tức là có cơ năng. Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng. 2- Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? C6: Vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn. C7: Khối lượng của vật càng lớn thì động năng càng lớn. C8: Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó. IV- Vận dụng C9: Vật đang chuyển động trong không trung, con lắc đồng hồ,... IV. Củng cố - Khi nào vật có cơ năng? Trong trường hợp nào cơ năng của vật là thế thế năng, là động năng? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK) V. Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 16.1 đến 16.5 (SBT). - Đọc trước bài 17: Sự chuyển h ... gược lại III- Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt - Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác IV- Vận dụng C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, miếng gỗ, máng trượt, không khí xung quanh. C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh. IV. Củng cố - Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng? - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK) V. Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 27.1 đến 27.6 (SBT) - Đọc trước bài 28: Động cơ nhiệt. Tiết 33: Động cơ nhiệt Ngày soạn: 18/3/2010 A. Mục tiêu - Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt. Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì có thể mô tả lại cấu tạo của động cơ này và mô tả được chuyển động của động cơ này. Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. - Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. - Thái độ yêu thích môn học, mạnh dạn trong hoạt động nhóm, có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lí trong tự nhiên và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan đến kiến thức đã học. B. phương pháp: Tích cực hóa C. Chuẩn bị - Cả lớp: Hình vẽ (ảnh chụp) các loại động cơ nhiệt + H28.4, H28.5 D. Tổ chức hoạt động dạy học I. Tổ chức II. Kiểm tra HS1: Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Tìm ví dụ về sự biểu hiện của định luật trong các hiện tượng cơ và nhiệt. III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3ph) - ĐVĐ: Vào những năm đầu của thế kỉ XVII chiếc máy hơi nước đầu tiên ra đời, vừa cồng kềnh vừa chỉ sử dụng được không quá 5% năng lượng của nhiên liệu được đốt cháy. Đến nay con người đã có những bước tiến khổng lồ trong lĩnh vực chế tạo động cơ nhiệt, từ những động cơ nhiệt bé nhỏ dùng để chạy xe gắn máy đến những động cơ nhiệt khổng lồ để phóng những con tàu vũ trụ HĐ2: Tìm hiểu về động cơ nhiệt (10ph) - GV nêu định nghĩa động cơ nhiệt - Yêu cầu HS nêu ví dụ về động cơ nhiệt. GV ghi tên các laọi động cơ do HS kể lên bảng. - Yêu cầu HS phát hiện ra những điểm giống và khác nhau của các laọi động cơ này về: + Loại nhiên liệu sử dụng + Nhiên liệu được đốt cháy bên trong hay bên ngoài xi lanh. - GV ghi tổng hợp về động cơ nhiệt trên bảng Động cơ nhiệt ĐC đốt ngoài ĐC đốt trong Máy hơi nước Động cơ nổ bốn kì Tua bin hơi nước Động cơ điezen Động cơ phản lực HĐ3:Tìm hiểu về động cơ nổ bốn kì (10ph) - GV sử dụng mô hình (hình vẽ), giới thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ nổ bốn kì và yêu cầu HS dự đoán chức năng của từng bộ phận và thảo luận. - Yêu cầu HS dựa vào tranh vẽ và SGK để tự tìm hiểu về chuyển vận của động cơ nổ bốn kì. - Gọi một HS lên bảng trình bày để cả lớp thảo luận. HĐ4: Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt (10ph) - GV yêu cầu HS thảo luận câu C1 - GV giới thiệu sơ đồ phân phối năng lượng của động cơ ôtô: toả ra cho nước làm nguội xilanh: 35%, khí thải mang đi: 25%, thắng ma sát: 10%, sinh công: 30%. Phần năng lượng hao phí lớn hơn rất nhiều so với phần nhiệt lượng biến thành công có ích, nên cần cải tiến để hiệu suất của động cơ lớn hơn. Hiệu suất của động cơ là gì? - GV thông báo về hiệu suất (C2). Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa hiệu suất, giải thích cá kí hiệu và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. I- Động cơ nhiệt là gì? Định nghĩa động cơ nhiệt: Là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng. ví dụ về động cơ nhiệt: Động cơ xe máy, ôtô, tàu hoả, tàu thuỷ,... + Động cơ nhiên liệu đốt ngoài xilanh ( củi, than, dầu,...): Máy hơi nước, tua bin hơi nước. + Động cơ nhiên liệu đốt trong xi lanh (xăng, dầu madút): Động cơ ôtô, xe máy, tàu hoả, tàu thuỷ,... Động cơ chạy bằng năng lượng nguyên tử: Tàu ngầm, tàu phá băng, nhà máy điện nguyên tử,... II- Động cơ nổ bốn kì 1- Cấu tạo 2- Chuyển vận III- Hiệu suất của động cơ nhiệt H = Đ/n: Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công cơ học và nhiệt do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra (J) A là công mà động cơ thực hiện được, có độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công (J) IV. Củng cố - Tổ chức cho HS thảo luận nhanh các câu C3, C4, C5 - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK) V. Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 28.1 đến 28.7 (SBT) + Trả lời C6 - Đọc chuẩn bị trước bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học TIẾT 34 ễN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Ngày soạn: 25/3/2010 A/ MỤC TIấU - Nhằm cũng cố, hệ thống lại cỏc kiến thức mà HS đó học ở chương II: nhiệt học - Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức để giải cỏc bài tập cú liờn quan - Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tớch cực, để chuẩn bị thi học kỡ 2 B/ PHƯƠNG PHÁP Tớch cực húa C/ CHUẨN BỊ + Đối với HS: -Xem lại tất cả cỏc bài trong chương II. -Trả lời cỏc cõu hỏi trong phần ụn tập vào vở. + Đối với GV -Vẽ to bảng 29.1 ở cõu 6 phần ụn tập SGK . -Vẽ to ụ chữ trong trũ chơi ụ chữ (H29.1 SGK) -Nhắc HS chuẩn bị ụn tập để kiểm tra bằng cỏch trả lời cỏc cõu hỏi trong phần ụn tập vào vở. D/ TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Động cơ nhiệt là gỡ? Nờu cấu tạo và cỏch chuyển vận của động cơ nổ 4 kỡ? - Cụng thức tớnh hiệu suất của động cơ nhiệt? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. - Yờu cầu cỏn sự lớpkiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của cỏc bạn - Sau đú GV gọi 1 vài HS kiểm tra, đỏnh giỏ việc chuẩn bị bài của HS Hoạt động 2: ễn tập - Hướng dẫn cho hs thảo luận chung trờn lớp những cõu trả lời ở phần ụn tập - Gọi hs trỡnh bày GV nhận xột và chỉnh lớ để thồng nhất nhất kết quả với lớp Hoạt động 3: Vận dụng - Phần I: Trắc nghiệm - Tổ chức cho hs chia lớp thành 2 đội để thi đua với nhau - Hỡnh thức là sau khi người điều khiển đọc kết thỳc cú tớn hiệu mới được trả lời mỗi cõu trả lời đỳng là 5đ, nếu khụng trả lời được thỡ đội khỏc bổ sung - Sau đú treo cõu hỏi bảng phụ để HS trả lời - GV nhận xột để đưa ra kết quả đỳng -Phần II: Trả lời cõu hỏi. - Hướng dẫn cho hs thảo luận theo nhúm -Điều khiển cà lớp thảo luận cõu trả lời phần II, GV cú kết luận chung để HS ghi vở -Phần III: - Bài tập. Gọi hs lờn bảng làm cỏc hs ở dưới làm bài tập vào vở -Thu vở một số hs chấm điểm -Gọi hs nhận xột bài làm. Gv chỉnh lớ và thụng nhất kết quả. Nhắc nhở hs những sai sút cần trỏnh Hoạt động 4: Trũ chơi ụ chữ -Tổ chức cho hs chơi trũ chơi ụ chữ. Thể lệ chơi: + Chia 2 đội mỗi đội 4 người +Gắp thăm ngẫu nhiờn cõu hỏi tương ứng với thứ tự hàng ngang của ụ chữ trong vũng 30 giõy phải trả lời được, nếu quỏ thời gian khụng được tớnh +Mỗi cõu trả lời đỳng 1 đ +Trả lời cõu hàng dọc 2đ -Đội nào cú số điểm cao hơn sẽ thắng A/ ễn tập: B/ Vận dụng I/ 1B, 2B, 3D, 4c, 5C II/ Trả lời cõu hỏi: 1.Do cỏc nguyờn tử, phõn tử cú khoảng cỏch và chuyển động khụng ngừng. Nhiệt độ giảm khuếch tỏn chậm 2.Vỡ cỏc phõn tử, nguyờn tử cấu tạo nờn vật luụn chuyển động khụng ngừng. Khi vật đứng yờn khụng cú cơ năng 3.khụng , do đõy là quỏ trỡnh thực hiện cụng khụng phải truyền nhiệt 4.nước núng dần lờn do cú sự tryền nhiệt từ bếp đun sang nước -Khi nỳt bật lờn là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoỏ thành cơ năng III/ Bài tập Bài 1: Nhiệt lượng cung cấp cho nướ và ấm. Q = Q1 + Q2 = m1C1.t + m2C2.t = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200J Nhiệt lượng do nhiờn liệu đốt chỏy toả ra. Q/ = Q . = 2357333J = 2,357.106 J Lượng dầu cần dựng: Q = mq =>m = = 0,05kg Bài 2: Cụng mà ụtụ thực hiện được: A = F. S = 1400.100000 = 14.107J Nhiệt lượng do xăng đốt chỏy toả ra: Q = m.q = 43.108.8 = 368.106J = 36,8.107J Hiệu suất của ụtụ: H == 38% C/ Trũ chơi ụ chữ 1. hỗn độn 2. nhiệt năng 3. dẫn nhiệt 4.nhiệt lượng 5.nhiệt dung riờng 6.nhiờn liệu 7.cơ học 8.bức xạ nhiệt -Hàng dọc: nhiệt học 4. Cũng cố: (3’) - Nhắc lại cỏc bước giải bài tập vật lớ. 5. Hướng dẫn về nhà:(3’) - Về học bài, chuẩn bị bài thi học kỡ 2 TIẾT 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II (Đề chung) Ngày soạn: ....../....../2010 I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng 1. Một ô tô chở khách đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là sai? A. Ô tô đang đứng yên so với hành khách trên xe. B. Ô tô đang chuyển động so với mặt đường. C. Hành khách đang đứng yên so với ô tô. D. Hành khách đang chuyển động so với người lái xe. 2. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh, chậm của chuyển động. 3. Chuyển động nào dưới đây là chuyển động đều? A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành. B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. C. Chuyển động của một điểm ở đầu cánh quạt khi quạt quay ổn định. D. Chuyển động của tàu hoả khi vào ga. 4. 72 km/ h tương ứng với bao nhiêu m/s ? A.15 m/s B. 20 m/s C. 25 m/s D. 30 m/s 5. Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của hai lực F1 và F2. Biết F2 = 15N. Điều nào sau đây đúng nhất? A. F1 và F2 là hai lực cân bằng B. F1= F2 C. F1 > F2 D. F1 < F2 6. Hành khách đang ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng bị lao về phía trước, điều đó chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang phải. D. Đột ngột rẽ sang trái. 7. Trong các phương án sau, phương án nào có thể làm giảm lực ma sát ? A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc. 8. Một vật nặng được được trên mặt sàn nằm ngang. áp suất do vật gây ra trên mặt sàn phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Độ nhám của bề mặt tiếp xúc. B. Thể tích của vật. C. Chất liệu làm nên vật. D. Trọng lượng của vật. II. Hãy viết câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau 9. Đường bay Hà Nội – Tp HCM dài 1400 km. Một máy bay bay hết 1h 45 phút. Hỏi vận tốc của máy bay là bao nhiêu km/ h? 10. Một viên bi sắt được treo bằng một sợi dây không giãn (Hvẽ). Hãy biểu diễn các lực tác dụnglên viên bi. Biết trọng lượng của viên bi là 1 N. Nhận xét gì về các lực đó ? 11. Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2 060 000 N/ m2. Một lúc sau áp kế chỉ 824 N/ m2. Tính độ sâu của tàu ở hai thời điểm trên. Biết tọng lượng riêng của nước biển là 10 300 N/ m3. 12. Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là thế nào? 13.
Tài liệu đính kèm: