Giáo án Vật lý Lớp 8 (Full) - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lý Lớp 8 (Full) - Năm học 2011-2012

Giáo viên

A) Lực ma sát trượt .

GV: Tại sao xe đang c/đ bỗng ta bóp phanh xe dừng lại .

GV: Lực đó gọi là lực ma sát trượt .

GV: Cho hs nêu các ví dụ thực tế .

B) Lực ma sát lăn.

GV: Tại sao viên bị lăn trên mặt sàn rồi từ từ dừng lại.

GV: Đó gọi là lực ma sát lăn .

GV: Phân tích vật c/đ đều Fk cân bằng Fms.

GV: Đưa ra ví dụ H 6-1 ch hs so sánh lực ma sát trượt và lực ma sát lăn .

GV: Làm thí nghiệm cho hs quan sát

C) Lực ma sát nghỉ

GV: Làm thí nghiệm kéo một vật F=0,8N mà vật vẫn đứng yên .

GV: Đưa ra câu hỏi : Vật vẫn đướng yên chứng tỏ có lực nào tác dụng lên đó nữa .

GV: F là lực ma sát nghỉ .

GV: Láy ví dụ minh hoạ. Hoc sinh

HS: Ta bóp phanh xe biến đổi c/đ chứng tỏ có F tác dụng .

HS: Bánh xe trượt trên mặt đường .

HS: phân tích .

HS: Khác nhận xét => có lực tác dụng lên viên bi .

HS: Quan sat thí nghiệm gv làm , phân tích và đưa ra nhận xét có sự tồn tại lực ma sat lăn .

HS: Lấy ví dụ viên bi lăn trên trục xe xuất hiện lực ma sát lăn .

HS: Quan sat thí nghiệm rút raq nhận xét : F ma sát trượt > F ma sát lăn .

HS: Quan sát thí nghiệm gv làm Fk=F ma sát .

HS: Fk=0,8N=>Fma sát nghỉ =0,8N.

HS: Đọc (SGK) .

HS: Có một lực đá giữ cho vật không c/đ đó là lực ma sát nghỉ .

HS: Lấy ví dụ minh hoạ .

 

doc 53 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 (Full) - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8
Tiết
Bài
Tên Bài
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13+14
15
Chuyển dộng cơ học 
Vân Tốc 
Chuyển ộng ều –chuyển dộng không dều 
Biểuiễn lực 
Sự cân bằng lực –quán tính 
Lực ma sát 
Kiểm tra 
áp Suất 
áp suất chất lỏng – Bình thông nhau 
áp suất khi quyển 
Bài tập 
Lực ẩy ác sy mét 
Thực hành xác ịnh lực ẩy ác Sy Mét 
Sự nổi 
Công cơ học - Định luật về công
Công suất 
Ôn tập 
Kiểm tra Kỳ I
Thứ 2 ngày 15 tháng 8 năm2011
Tiêt một: Bài một
Chuyển động cơ học
I;Mục tiêu :
K/T _Nếu được các ví dụ về chuyển động cơ học hàng ngày.
_Nếu ddược các ví dụ về tính tương đố của chuyển động và đứng yên .
_Biết xác định trạng thái của một vật so với vật dược chọn làm mốc .
_Nếu được một số dạng chuyển động thường gặp
K/N Quan sát và mô tả
T/Đ Trung thực .giúp đớ nhau trong học tập
II; Chuẩn bị
Tranh vẽ 1-2 va 1-3 ( SGK)
III; Tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1: Tạo tình huống
Gáo Viên
G/Vcho học sinh đọc phần giới thiệu bài và trả lời câu hỏi SGK
GVgiới thiệu vào bài
Học Sinh
HS Có thể trả lời trái đất chuyển động hoặc trái đất đứng yên
Hoạt dộng 2 ; làm thế nào để biết một vật c/đ hay đứng yên.
Gáo Viên
GVcho HS đọc qua câu C1và thảo luân theo các nhóm .
GV đưa ra vật làm mốc và so sánh vật đó với vật đực chọn làm mốc !
GVCho các em đưa rakhai niệm khi nào vật chuydộnđộng?
Khi nào vật đứng yên .
GVcho HS làm câu C2
GV đưa ra chuyển động của kim đồng hồ .
GV nếu ta dùng tư K/Cđã chính xác chưa ?
Gvcho HS làm câu C3 SGK
Học Sinh
HS:được ra một vật khác để so sánh xác định vật đó chuyển ddoongj hay đứng yên.
HSđưa ra khoảng cách giứa các vật thay đổi
HSđọc khái niệm SGK
HSđưa ra các ví dụ về chuyển động cơ học
HS làm việc cá nhân câu C3 và trả lồich cả lớp thảo lậun và đánh giá .
Gíao Viên
GV treo hình vẽ 1-2 cho HS quan sát và trả lời câu C4 -C5
GVnếu HS khong trả lời được thì cho HS đọ lại khái niệm
GV đưa ra một số ví dụ khác cho HCphân tich :
GVvật tôi nó “ô tô đang chuyển đoọng “có chinh xác không:
GV:vì sao ?
GV vậy em hay nêu tính hướng đốicủa chuyển động và đứng yên.
GV cho HC trả lời câu hỏi đầu bài
Học Sinh
HSchuyển động so vớinhà nga vì vị trí của người đó thay đổi .
theo thời gian so với nhà ga
HS đođưng iên so với tau vì trí của đó không thay đổi 00với ddoanf tàu .
HSphân tich các ví dụ gv đưa ra:
HSkhông chinh xá .
Vì ô tôchuyển động hoặc đứng iên so với vật nào ?
HSmột vật có thể c/đ so với vaatj này nhưng lại có thể đứng iên so với vật khác.
HStrai đất có thể đớng iếno với vật làm mốc ở trên trái đất.nhưng có thể nó đangchuyển động so vớ mă trời .
Hoạt động 4: giới thiệu một sô dạng cđ thương gặp
gíao Viên
GV:để xem xét dạng chuiển động của một vật ta cần quan sát quy đạo chuyển động của vật đó.
GV: Cho h/s liệt kê 1 số quy đạo c/đ.
Học sinh
HS:- Quyđạo thẳng.
- Quy đạo cong.
- Quy đạo tròn.
HS: Quan sát hình 1-3 nêu chuyển động của 1 số vật.
Hoạt động 5: Vận dụng vào bài tập
Giáo viên
GV: Cho hs làm việc cá nhân câu C10-C11.
Học sinh
HS: Làm việc cá nhân .
Bài tập : 1-5 (SGK).
..........................................................................................................................
Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm2011
Tiết 2: Bài soạn : Vận Tốc
Mục tiêu:
KT:- Nắm được vận tốc cho biết sự nhanh Hay chậm của c/đ.
- Biết được cách tính V=S:T để đi được quãng đường đó.
- Nắm được các đơn vị của vận tốc.
KN:- Đôi được các đơn vị V : vân dụng làm bài tập c/đ.
TĐ: - Tự giác tự lực cá nhân.
Chuận bị :
Tranh vẽ V kế của xe máy.
Tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1: Kiểm tra và tạo tình huống.
1) Kiểm tra
Giáo viên
GV: Nêu c/đ cơ học .
GV: Nêu tính tương đối của c/đ và đ/y cho VD.
Học sinh
HS: Đọc đúng KN (SGK) lấy được VD minh hoạ.
HS: Cả lớp đánh giá và cho điểm.
2) Tạo tình huống
Giáo viên
GV: Bạn Nam đến trường trước bạn Khoái ta nói bạn Nam đi nhanh hơn bạn Khoái.
GV: Giới thiệu vào bài:
Học sinh
HS: Trả lời có thể đúng hoặc sai.
Giáo viên
GV: Cho các em đọc thông tin (SGK)
GV: Hãy sắp xếp theo thứ tự theo theo hàng.
GV: Yêu cầu hs trả lời câu C1.
GV:Yêu cầu hs làm câu C3.
GV: Nếu bạn A và bạn B đi S khác nhau và Tkhác nhau ta có thể xếp được không.
GV: Đó được gọi là V.
GV: Vậy V là gì?
GV: Cho hs đọc qua 3 lần (SGK).
Học sinh
HS: Đọc thông tin (SGK) làm việc cá nhân nhận xét theo hàng :
1) Bạn Hùng ; 2) Bạn Bình
3) Bạn An ; 4) Bạn Việt ; 5) Bạn Cao.
vì S đi được bằng nhau ta chỉ việc so sánh T đi được.
HS: Làm việc theo các nhóm .
HS: Có thể xếp đượcta tính toán S đi được của 2 ban trong đơn vị thời gian
HS: Cả lớp thảo luận và kết luân khái niệm.
HS: Điền từ thích hợp vào câu C3và đọc qua 3 lần.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm V
Giáo viên
GV: Từ k/n V hãy tìm xem V được tính bằng công thức nào?
GV: yêu cầu hs đưa ra công thức và chỉ ra các đại lượng trong đó
GV: yêu cầu hs nêu các đơn vị tính S .t . từ công thức tính v. ta tìm ra đơn vị tính vận tốc .
GV : yêu ncầu hs đổi vận tốc từ Km/s ra m/s
Học sinh
HS: Từ khái niệm ta cóV=S/t.
Trong đó:_ v là vận tốc
_ S là quảng đường đi được
_t là thời gian đi hết quảng đường đó .HS :làm việc cá nhân trả lời câu hỏi đưa ra
HS :làm việc cá nhân .
HS 1;2 lên bảng đổi cả lớp cùng theo dọi .
Hoạt động 3: Thành lập công thức và đơn vị V
Hoạt động 4: vận dụng
Giáo viên
GV : yêu cầu hs làm việc theo cặp câu C5 .
GV : yêu cầu hs làm việc cá nhân câu C6,C7 SgK . và cho 2 em lên bảng làm cả lớp theo dọi .
Học sinh
Các cặp làm với nhau và đưa ra câu trả lời của mìng .
HS: làm việc cvá nhân câu C6,C7 . và hs 1 ;2 lên bảng làm câu C6C7 .
cả lớp rút ra nhận xét .
Bài tập : câu C2đến C4 SGk.
Thứ 2 ngày 29 tháng 08 năm2011
Tiết ba : bài 3
Chuyển động đều .Chuyển động không đều .
I) Mục tiêu :
KT: _ phát biểu được địng nghĩa thế nào là chuyển động đều ........................
_nêu được các ví dụ về chuyển động đều .và chuyển động không đều .
_ viết được công thức tính vẫn tốc trung bình và nêu các đại lượng trong đó .
KN: làm được thí nghiệm để rút ra được định nghĩa.
TĐ: trung thực : tính hợp tác theo tổ nhóm .
II) Chuẩn bị :
_con quay
_đồng hồ bấm giây .
_ Máng nghiêng .
_ thước đo chiều dài.
III) Tổ chức các hoạt động trên lớp .
Hoạt động 1 : kiểm tra và tạo tình huống .
Giáo viên
Kiểm tra :
+) nêu định nghĩa vận tốc , và việt công thức tíh vận tốc ,và chỉ ra các đại lượng trong đó .
2) Tạo tình huống:
C/đ của kiêm đồng hồ và c/đ của một ô tô có gì khác nhau không?
Học sinh
HS) hs 1;2 lên bảng trả lời câu hỏi GV đưa ra .
HS: viết công thức : V = S /t.
và chỉ ra các đại lượng trong đo .
HS: Có thể trả lời đúng hoặc sai.
Giáo viên
GV: Yêu cầu hs phát biểu đ/n (SGK)
GV: Yêu cầu hs giải thích V=conlăn
GV: Cho hs quan sát hình 3-1 cho các em nêu cách làm T/N.
GV: Gọi 4 en lên bảng làm thí nghiệm đưa ra kết quả.và tính V.
GV: Cho hs so sánh V trê các đoạn đường.
GV: Cho cácem viết lên cácđoan c/đ đều và c/đ không đều:
GV: Đưa ra định nghĩa yêu cầu hs trả lời câu C2.
Học sinh
HS: Đọc 3 lần.
HS: V= conlăn là V luôn không đối và không đối hoặc đi được những S bằng nhau trong khảng T như nhau hoặc ..........
HS: Cho con quay trên máng nghiêng dùng đồng hồ bấm giây sau 3 ...... vạchcác điểm B;C;D;E.
HS: Sau đó dùng thước đo S AB;CD;DE.
+ Tính Vab;Vbc;Vep;Vde.
HS: So sánh kết quả.
HS: Viế theo tập hợp.
HS: Dựa vào định nghĩa trả lời câu C2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu c/đ đều và c/đ không đều
Hoạt động 3: Cách tính V trung bình
Giáo viên
GV: Ta tính được Vab;Vbc;Vsp... đó là tính được V trung bình.
GV: Yêu cầu hs nêu cách tính.
GV: Cho hs làm câu C3 theo thí nghiệm.
GV: Vì Vab > Vab ta nói c/đ nhanh dần:
Học sinh
HS: V= S:T trong đó:
S là tổng quãng đường đi được .
T là tổng thời gian để đi hết quãng đường đó.
HS: Vad=Sab+Sbc+Scd:9S.
Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng
Giáo viên
GV: Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa và viết công thức tính Vtb:
GV: Yêu cầu làm câu C4 :
Gv: Cho hs làm việc cá nhân câu C5:
GV: Lưu ý không được tính:
Vtb=(V1+V2):2.
Vì Vtb=(4m/s+2.5m/s):2.
Học Sinh
HS: Đọc đúng (SGK) Vtb=S:T
HS: Ô tô chạy từ Hà Nội - Hải Phòng là c/đ không đêu : V=50 km/h là nói đến V trung bình.
HS: S1=120m.
T=30s.
V1tb=120m:30s=4m/s.
V2tb=60m:24s=2.5m/s.
Vtb=(120m+60m):54s=3.3m/s.
Bài tập về nhà:3-2;3-3;3-6(SGK) .
.
Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm2011
Tiết 4: bài bốn .
Biểu diễn lực .
Mục tiêu :
KT: nắm được khái niệm lực là gì ?
Tác dụng làm biến đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng .
Nhận biết lực là đại lượng véc tơ .
Biểu diễn véc tơ lực .
KN : Vẽ được các véc tơ lực trên hình vẽ .
Chuẩn bị
_1 giá đỡ
_1xe lăn
_1nam châm
III)tổ chức các hoạt động trên lớp ;
Giáo viên
kiểm tra :
+)nêu khái niệm lực ở lớp 6 .
+) nêu tác dụng ở lớp 6 .
2) Tạo tình huống .
GV: cho hs đọc phần giới thiêu bài .
GV: giới thiêu và bài .
Học sinh
HS: trả lời :lực là tác dụng của vật này lên vật kia ,là đẩi ,là kéo ,là hút ,là nâng V V .
_ tác dụng của làm cho vật bị biến đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng hoặc cả hai cùng xảy ra .
HS:1,2 đọc phần giới thiệu bài .
Hoạt động 1) Kiểm tra và tạo tình huốn
Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm lực
giáo viên
GV: Yêu cầu hs đọc lại định nghĩa và nêu tác dụng của lực ?
GV: Yêu cầu hs quan sát hình 4-2 và trả lời câu C2.
Học sinh
HS: Đọc nhắc lại ở phần bài cụ .
HS: Quả bóng tác dụng lên viên bi 1lực làm cho viên bi bị biến dạng đồng thời tác dụng lên quả bóng 1lực làm quả bóng bị biến dạng và thay đổi V.
- Nam châm hút xe sắt.
Hoạt động 3: Cách biểu diễn lực
giáo viên
1) Lực là đại lượng vét tơ .
GV: yêu cầu hs nhắc lại 3 yếu tố của lực.
GV: Vì lực có đủ 3 yêu tố nên ta có thể nói lực là đại lượng vét tơ.
2) Cách biểu diễn lực.
GV: Giải thích :
A điểm đặt.
Phương ngang từ trái qua phải.
Cường độ = 15N.
Học sinh
HS: 3 yếu tố của lực là:
Điểm đặt.
Phương chiều.
Cường độ.
Hoạt động 4: Vận dụng.
Giáo viên
GV: Cho các em làm việc cá nhân câu C2-C3(SGK) .
GV: Cho 2 em lên bảng cùng làm.
GV: Cho cả lớp thảo luận và cho điểm.
GV: YEu cầu hs về nhà làm bài tập 4.2-4.5 (SGK).
học sinh
HS: Làm viẹc cá nhân câu C2-C3.
HS: 2 hs lên bảng làm câu C2 và C3.
HS: Cả lớp đánh giá và cho điểm.
HS: Về nhà làm bài tập.
..
Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm2011
Tiết 5: Bài soạn :
Sự cân bằng lực - Quán tính
I) Mục tiêu
KT: - Nắm chắc 2 lực cân bằng.
-Tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đứng yên và lên 1 vật đang còn c/đ.
- Nắm được quán tính là gì?
KN: - Làm được thí nghiệm kiểm tra tác dụng của hai lực cân bằng lên 1 vật đang c/đ.
TĐ: - Tính trung thực hợp tác
.
II) CHuẩn bị:
- Máy A Túi.
- Xe lăn .
- Búp bê.
III) Tổ chức các hoạt động.
Hoạt động 1: Kiển tra và tạo tình huống.
Giáo viên
1) Kiểm tra
GV: Thế nào là 2 lực cân bằng ... iệt kém tại có thể truyền nhiệt qua môi trường . Chất lỏng hoặc không khí có thể truyền nhiệt từ mặt trời xuống trái đất .
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tương đối lưu
Giáo viên
GV: Cho hs quan sát H 23.2 . Nêu các dụng cụ và các bức làm T/N . 
GV: Phát dụng cụ T/N cho hs làm việc theo các nhóm và trả lời các câu hỏi (SGK) 
GV: yêu cầu hs => nhận xét.
GV: Làm t/n : vận dụng hs quan sát và trả lời câu C4->C6 (SGK) .
Học sinh
HS: Làm việc theo các nhóm . Nêu các dụng cụ làm T/N 
-Nêu các bước làm T/N . 
-Cho các em trả lời các câu hỏi (SGK) .
C1: gọi mực tím c/đ theo dòng .
C2: lớp mực phía dưới nóng lên nở ra .dđ<dt nó c/đ để lên đẩy lớp mực phía trên đi xuôi. Làm cả bình nóng lên.
C3: Ta dựa vào nhiệt kế 
HS: => nhận xét : sự đổi lưu là sự truyền nhiệt tạo thành dòng chất lỏng hay chát khí .
HS: Quan sát t/n h23.3 và trả lời C3 theo nhóm .
HS: làm việc cá nhân câu C5->C6 (SGK) .
Hoạt động3: tìm hiểu bức xạ nhiệt
giáo viên
GV:Đặt vấn đề .
GV: Cho hs quan sát t/n H23.4 
GV: giới thiệu bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng cách phát xa vì tia nhiệt đi thẳng .
GV: đưa ra các ví dụ nêu lên tính bức xạ nhiệt của các chất .
Học sinh
HS: Quan sát trả lời câu C7->C9
C7: A->B
C8: B->A
Miếng lỗ đã yău cẳu sự truyền nhiệt 
C9: Không phải đổi lưu và truyền nhiệt 
HS: => Lề mặt xu xi màu xâm bức xạ nhiệt tốt những bề mặt sáng bức xạ nhiệt kém và hấp thụ kém .
Hoạt động 4: Vận dụng
giáo viên
GV: Cho hs làm việc cá nhân câu C10->C12
Học sinh
HS: Làm việc các nhân
Bài tập về nhà : 23.1-> 23.5 (SBT) 
...........................................................................................................................
.......................................................................................................................
Thứ 2 ngày 21 tháng 02 năm 2011 
Tiết28: Bài soạn : Công thức tính Q
I) Mục tiêu
KT:
Kể tên được các yếu tố quyết định đô lớn của Q một vật cần thu vào để nóng lên.
Viết được công thức tính nhiệt lượng .
Mô tả được t/n và xử lí bằng ghi kết quả t/nchứng tỏ Q thuộc m Dt và chất làm vật .
KN: Phân tích ; tổng hợp.
TĐ: Yêu thích môn học .
II) chuẩn bị
Dụng cụ cần minh hoạ t/n .
Vẽ to bẳng ghi kết quả t/n.
Hình vẽ : Các dụng cụ làm t/n
III) Các hoạt động trên lớp
Hoạt động 1: Thông báo về Q vật cần thu vào để vật nóng lên thuộc vào các yếu tố ?
Giáo viên
GV: Cho hs tìm hiểu thông tin (SGK) .
GV: Cho hs thảo luận ? nêu Q để vật nóng lên thuộc các yéu tố nào ?
Học sinh
HS: Tìm hiểu thông tin (SGK) .
Q thuộc m.
Q thuộc DT.
Q thuộc chất làm vật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu :Mối quan hệ giữa Qvà m
Giáo viên
GV: cho hs thảo luận trheo nhóm xem xét hình vẽ nêu các dụng cụ làm T/N .
GV: Cho hs tìm ra phương án làm T/N nghiên cứu câu hỏi C1;C2 (SGK) .
GV: ta hẫy phân tích kết quả T/N .
GV:Từ kết quả T/N và cách bố tríT/N ta => NX? 
Học sinh
HS: Hoạt động theônhms và nêu các dụng cụ .
HS: Đun hai bình cùng một lúc . Dùng đồng hồ báo giây thời gian đun . Ghi kết quả vào bảng.
HS: Cốc 1: H20; M1= 50kg : st1..=20...
 Cốc 2: H20;M2=100kg ;st2..=20...
HS: M1<M2
Q1 Q m
Hoạt động3: Tìm hiểu mối quan hệ Qvà sto
Giáo viên
GV: Cho hs quan sát H 24.2 và nêu dụng cụ ,cách tiến hành T/N 
GV: Ta không làm T/N N2 ta được kết quả T/N bảng 24.2
GV: Từ kết quả ở bảng và cách bố trí T/N ta có NX là gì ? 
Học sinh
HS: Dụng cụ không đổi cách tiến hành 
..............................................................................
...............................................................................
...............................................................................
..............................................................................
Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa Q và chất cấu tạo nên vật
Giáo viên
GV: Cũng cho hs tiến hành như trên và phân tích kết quả T/N
Học sinh
HS: Nêu phương án T/N như trên
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
Hoạt động 5: Thành lập công thức tính Q
Giáo viên
GV: Cho hs tìm hiểu thông tin (SGK)=> Q=? 
C: Là nhiệt dùng riêng .
GV: Cho hs tìm hiểu (SGK) nêu đ/n nhiệt dung riêng là gì ?
GV: Giới thiệu đơn vị J/kg độ và bảng nhiệt dung riêng của một số chất.
Học sinh
HS: Q=m.C.st
HS: m là khối lựng đơn vị là kg , st là độ bíên thiên nhiên độ st=t2-t1.
t1 là nhiệt độ ban đầu 
t2 là nhiệt độ cuối 
HS: Clà nhiệt lượng cần truyền cho 1kg 1 chất dể nhiệt độ của nó tăng lên 1độ C
HS: Nghĩa là để 1kg H20 tăng len 1độ C thì ta cân cung cấp cho nó 1Q= 4200J.
Hoạt động 6: Vận dụng
Giáo viên
GV: Cho hs trả lời câu C8 (SGK).
GV: Cho hs làm việc cá nhân câu C9; C10 (SGK) 
Học sinh
HS: Trả lời hs cả lớp thảo luận .
HS: làm việc cá nhân .
Bài tập về nhà: 24.1- 24.5 (SBT) 
...........................................................................................................................
Thứ 2 ngày 28 tháng 02 năm2011
Tiết 29 : Bài soạn : Phương trình cân bằng nhiệt
I) Mục tiêu
KT: 
Phát biểu dược 3 nội dung nguyên lý truyền nhiệt .
Viết được phương trình cân bằng nhiệt khi hai vật truyền nhiệt cho nhau .
Giải được các bài tập đơn giản về trao đổi nhiệt haivật cho nhau .
KN: Rèn luyện tư duy làm bài tập và kĩ năng phân tích tính toán .
TĐ: Yêu thích môn học.
II) Chẩn bị
GV: Chuẩn bị các bài tập vận dụng . Phiếu bài tập cho hs .
III) Tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1: hỏi bài cũ và tạo tình huống
Giáo viên
GV: Viết công thức tính Q và chỉ ra các đại lượng và đơn vị của chúng ? 
GV: Nêu kái niệm nhiệt dung riêng .
GV: Cho hs làm bài tập C2 (SBT) .
Học sinh
HS: Q=m.C (T2-T1) 
HS: Trong đó :
Q là nhiệt lượng (J) .
M là khối lượng (kg) .
C là nhiệt dung riêng (J/kgđ) .
Hoạt động 2: Tìm hiêu nguyên lý truyền nhiệt .
Giáo viên
GV: Cho hs thu nhập thông tin (SGK) và nêu ra 3 nguyên lý .
GV: Dùng 3 nguyên lý trên giải thích câu hỏi ở đầu bài .
Học sinh
HS: Thu nhập thông tin nêu ra 3 nguyên lý .
HS: Giải thích :
- Nhiệt được truyền từ giạt nước vôi sang ca nước và đèn khi nhiệt độ của H hợp cân bằng thì thôi . Và theo nguyên lý : dưới nước toả ra mộ nhiệt lượng thì ca nước nhân một nhiệt lượng .
Hoạt động 3: Phương trình cân bằng nhiệt
(Học sinh giỏi Vật lý Năm 2008 Thời gían 150 phút )
Câu 1: Một người đi xe đạp từ A đến B với vân tốc 20 (km/h) Đi từ lúc 6h sáng . Đi được 2/3 quảng đường bị hỏng xe nghỉ 20 Phút . Gặp một người đi xe máy chở đi với vận tốc 40 km/h. Do đó đến B sớm hơn so với dự định là 1 h 20 phút .
a)Hỏi quảng đường từ A tới B ?
b) Sau đó 1h một người cũng đi từ A đến B với vân tốc 18 (km/h) . và người một đến B nghỉ 30 phút rồi về bằng xe máy với vận tốc 40 (km/h) .Hỏi hai người gặp nhau ở đâu ? 
c) Vẽ đồ thị chuyển động của hai người trên một trục tọa độ ? 
Câu 2 : Một em học sinh có thể kéo một lực tối đa là 240(N) . Để đưa một vật có trọng lượng là 4800(N) Lên cao 2 (m) . Em đó dùng một số ròng rọc cố định và ròng rọc động .
a) Em hãy nêu cách mắc ròng rọc ?và tính số ròng rọc cần mắc là ít nhất để em đó có thể kéo vật lên một mình ?
b) biết mỗi ròng rọc có khối lượng là 2(kg) .Tính hiệu suất của ròng rọc ?( bỏ qua ma sát và trọng lượng của dây kéo )
Câu 3 : Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng như hình vẽ . Biết M=2(kg) .
a)Hỏi để vật M chuyển động đều đi lên thì (m) phải có khối lượng bằng bao nhiêu ? 
( Bỏ qua ma sát và trọng lượng của dây kéo.biết Ròng rọc có khối lương 1(kg )
B ) Tính công để đưa vất (m) vừa ra khỏi nước ( biết nước sâu 1(m) 
và (m ) có khích thước là 2(cm) X 2(cm) X 2(cm) )
C)Tính áp lực của M lên mặt phẳng nghiêng?
Câu 4 : Từ 1 điểm A ta chiếu một tia sáng tới gương phẳng có góc tới là 30 độ . và chiếu một tia sáng khác cũng từ A tới gương phẳng . biết hai tia tới hợp với nhau một góc 30 độ . hỏi hai tia phản xã hợp với nhau một góc là bao nhiêu ? vẽ các tia sáng tới gương và tia phản xã ? 
Câu 5: Để pha được 10 lít rượu ở 42 độ C . Người ta dùng hai can rượu có nhiệt độ 20 độ C và 
90 Độ C . Hỏi phải dùng bao nhiêu rượu ở 20 độ C ? ( Biết hai vật chỉ truyền nhiệt cho nhau )
 Hình vẽ bài 3 R1
 M 3(m) R2
 4(m)
 m
Câu 6 : Nêu cách xác định nhiệt dung riêng của một chất bằng : Nhiệt kế ; cân ;bình nhiệt lượng kế 
Cốc nước . bếp điện .
(Không được viết lên đề) Kiểm tra Học kỳ K8
Để ra 4: Trắc nghiệm 
Cho dữ kiện sau: ta có bốn bình đựng nước lần lượt là : 1lít ;1,5lít ; 2 lít ; 3lít . ding bốn đề cồn giống hết nhau để đun bốn bình này trong một khoảng thời gian ta thất .
Câu 1: Sắp xếp sau đây là đúng ,các chất dẫn nhiệt tốt đến các vật đẫn nhiệt kém .
A. Đồng ; nước ;thủy ngân ;khí . B . Đồng ;nước; khí ;thủy ngân. 
C.Đồng ;khí ;thủy ngân ; nước . D. Đồng; thủy ngân;nước ; Khí 
Câu 2: Hiện tượng Khuếch tán giửa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn khi : 
A. Nhiệt độ giảm . B Nhiệt độ của vật tăng.
C.Khi thẻ tích tăng . D khi trọng lượng giảm.
Câu 3: Khi để bầu nhiệt kế vào luồng khí phun mạnh thì cột thủy ngân tong bầu sẽ : 
A. Dâng lên . B Không thay đổi .
C.Tụt xuống . D.Lúc đầu tụt xuống sau dâng lên 
Câu 4: Về mùa đông Gà xù lông chống rét vì :
A. cho lông dày thêm. B.Để tránh dẫn nhiệt. 
C, tránh đối lưu. D . Tránh bức xã nhiệt.
Câu5: Về mùa hè mặc áo trắng phía ngoài là vì :
A. Tránh dẫn nhiệt . B . Cho đẹp vì áo sánh hơn
C. Tránh hấp thụ bức xã nhiệt. D. Tránh đối lưu.
Câu 6: Hỏi nhiệt độ bình nào cao nhất :
A. Bình 1. B bình 2. C. Bình 3. D. bình 4.
Câu 7: Yêu tố nào sau đây làm nhiệt độ của các bình khác nhau :
A.Thời gian đun. B. nhiệt lượng của các bình nhận được . C . lượng nước trong mỗi bình .
Câu 8: Nhiệt truyền từ bếp lò đến con người bằng cách :
A. đối lưu . B. Dẫn nhiệt . C. Bức xã nhiệt. D. Một hình thức khác 
Câu 9; Khi các phân tử chuyển động với vân tốc nhanh hơn thì :
A. khối lượng của vật tăng . B. Trọng lượng của vật giảm .
C .Nhiệt độ của vật tăng . D. Nhiệt năng của vật giảm .
Câu10: Nhiệt được truyền từ :
A.Vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ. 
B.Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng bé 
C. Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp 
B: Tư luận :
Câu 1: Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn : 
a) 2( kg) Củi b) 2 (kg) Than đá 
c) 2 (kg) dầu hỏa. d) 2 (kg) Xăng.
Câu2: Dùng một bếp dầu đốt cháy hoàn toàn 2 (kg) Dầu . Để đốt một khối nhôm nặng 2 (kg) ở nhiệt độ 20(độ C) . Rồi sau đó thả khối nhôm vào một bình nhiệt lượng kế đựng 2 (kg) nước ở 20 (độ C) 
a) Tính nhiệt độ cuối cùng của hộn hợp nhôm và nước ,Biết năng suất tỏa nhiệt của bếp là 100%.
b) Thực chất hiệu suất của bếp dầu chỉ đạt 25% 
tính nhiệt độ cuối cùng của hộn hợp nhôm và nước .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoi an ly 8.doc