Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 24, 25: Công thức tính cân bằng nhiệt lượng - Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 24, 25: Công thức tính cân bằng nhiệt lượng - Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với khối lượng của vật.

- Cho học sinh đọc cách tiến hành thí nghiệm ở SGK phần này.

- Cho học sinh thảo luận nhóm câu C1 và C2.

- Yêu cầu đại diện nhóm phát biểu kết quả thảo luận nhóm.

HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với độ tăng nhiệt độ.

- Tổ chức cho học sinh hoạt động giống như hoạt động 3.

HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.

- Cho học sinh đọc cách tiến hành thí nghiệm ở SGK phần này.

- Y/c HS trả lời câu hỏi C6, C7.

HOẠT ĐỘNG 6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng.

- GV tổng hợp kết quả TN và thông báo công thức nhiệt lượng.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 24, 25: Công thức tính cân bằng nhiệt lượng - Phương trình cân bằng nhiệt - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 27
TIẾT : 27
BÀI 24, 25: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT.
Ngày dạy:lớp dạy:
I/- MỤC TIÊU.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
- Viết được cơng thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏ ra trong quá trình truyền nhiệt.
- Vận dụng cơng thức: Q = m.c.(t1-t2).
- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật cĩ nhiệt độ cao sang vật cĩ nhiệt độ thấp hơn.
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp cĩ hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
- Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
II/- CHUẨN BỊ.
* Đồ dùng dạy học.
- Dụng cụ cần thiết để minh họa các thí nghiệm trong bài. (nếu có)
- Vẽ to 3 bảng kết quả của 3 thí nghiệm.
III/- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đối lưu là gì? Bức xạ nhiệt là gì?
2. ĐVĐ:
- Nêu tình huống có vấn đề như SGK.
HOẠT ĐỘNG 2: Thông báo về nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
- Thông báo các yếu tố mà nhiệt lượng vật cần thu vào phụ thuộc để học sinh xử lí kết quả thí nghiệm.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với khối lượng của vật.
- Cho học sinh đọc cách tiến hành thí nghiệm ở SGK phần này.
- Cho học sinh thảo luận nhóm câu C1 và C2.
- Yêu cầu đại diện nhóm phát biểu kết quả thảo luận nhóm.
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với độ tăng nhiệt độ.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động giống như hoạt động 3.
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.
- Cho học sinh đọc cách tiến hành thí nghiệm ở SGK phần này.
- Y/c HS trả lời câu hỏi C6, C7.
HOẠT ĐỘNG 6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng.
- GV tổng hợp kết quả TN và thông báo công thức nhiệt lượng.
HOẠT ĐỘNG 7: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt.
- GV thông báo 3 nguyên lí truyền nhiệt.
HOẠT ĐỘNG 8: Tìm hiểu phương trình cân bằng nhiệt.
- GV hỏi:
+ Trong sự trao đổi nhiệt giữa hai vật, nhiệt lượng do vật nguội thu được có qua hệ như thế nào với nhiệt lượng do vật nóng tảo ra?
HOẠT ĐỘNG 9: Tìm hiểu VD về dùng phương trình cân bằng nhiệt.
- GV hướng dẫn HS đọc, cách viết tóm tắc, và trình bày cách giải bài tập, lưu ý HS phải sử dụng đúng đơn vị đo.
HOẠT ĐỘNG 10: Vận dụng, củng cố
1. Vận dụng.
- Lần lượt hướng dẫn cho học sinh trả lời các câu hỏi C8, C9, C10.
2. Củng cố:
Y/c HS trả lời các câu hỏi:
- Viết công thức tính nhiệt lượng? Nêu tên đại lượng và đơn vị?
- Nêu 3 nguyên lí phương trình cân bằng nhiệt?
- Viết phương trình cân bằng nhiệt?
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Chú ý vấn đề và ghi tựa bài mới.
- Chú ý 3 yếu tố giáo viên vừa thông báo và tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm.
- Đọc SGK theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đọc SGK theo yêu cầu của giáo viên.
- HS trả lời câu hỏi C6, C7.
- Chú ý lắng nghe và ghi công thức vào tập.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trả lời.
- HS chú ý quan sát.
- Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
I/- Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
 1/- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với khối lượng của vật.
- C1 . . .
- C2 . . .
 2/- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với độ tăng nhiệt độ.
- C3 . . .
- C4 . . .
 3/- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.
II/- Công thức tính nhiệt lượng.
 Q = m.C. rt 
III/- Nguyên lí truyền nhiệt.
IV/- Phương trình cân bằng nhiệt.
Qtỏa ra = Qthu vào
V/- VD về dùng phương trình cân bằng nhiệt.
VI/- Vận dụng.
- C8: . . .
- C9: . . .
- C10: . . .
* Về nhà:
- Học lại bài, làm các bài tập trong SBT.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Xem lại tất cả các bài tập từ bài 19 à bài 25 .

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 27.doc