HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Acsimét.
- Kể lại truyền thuyết về Acsimét cho học sinh nghe và nói rõ dự đoán của Acsimét.
- Yêu cầu học sinh mô tả thí nghiệm kiểm tra ở hình 10.3 SGK và trả lời câu hỏi C3.
- Từ thí nghiệm kiểm tra cho học sinh viết công thức tính lực đẩy Acsimét.
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu khi nào vật nổi, vật chìm.
- Dùng tranh vẽ hình 12.1 hướng dẫn học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi C1, C2.
HOẠT ĐỘNG 5: Xác định độ lớn của lực đẩy Ac si mét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng.
- Treo tranh vẽ hình 12.2 và làm thí nghiệm như hình này cho học sinh quan sát và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C3,C4, C5.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, củng cố.
1. Vận dụng:
- Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi C4, C5, C6, C7 của bài 10.
- Lần lượt cho HS trả lời các câu hỏi C6, C7, C8, C9 phần vận dụng bài 12
- Cho học sinh nêu ghi nhớ của bài học.
TUẦN: 12 TIẾT : 12 BÀI 10, 12: LỰC ĐẨY ACSIMÉT. SỰ NỔI Ngày dạy:, lớp dạy: I/- Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Acsimét. - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét, nêu được đúng đơn vị đo các đại lượng trong công thức. - Nêu được điều kiện nổi của vật. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức về lực đẩy Acsimét: F = V.d II/- Chuẩn bị. * Đồ dùng dạy học. - Cả lớp: + 1 cóc nước và quả gia trọng. + 1 lực kế và giá thí nghiệm. + 1 bình tràn và bình chứa. + 1 cóc đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gổ nhỏ. + 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát (vật lơ lửng) + Bảng vẽ sẳn các hình 12.1, 12.2 SGK. III/- Hoạt động dạy học. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập. 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu VD chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển? - Aùp suất khí quyển được tính như thế nào? 2. ĐVĐ: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 trang 36 SGK và vào bài mới như SGK. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. - Cho học sinh làm thí nghiệm như hình 10.2 SGK và trả lời câu hỏi C1, C2. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Acsimét. - Kể lại truyền thuyết về Acsimét cho học sinh nghe và nói rõ dự đoán của Acsimét. - Yêu cầu học sinh mô tả thí nghiệm kiểm tra ở hình 10.3 SGK và trả lời câu hỏi C3. - Từ thí nghiệm kiểm tra cho học sinh viết công thức tính lực đẩy Acsimét. HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu khi nào vật nổi, vật chìm. - Dùng tranh vẽ hình 12.1 hướng dẫn học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi C1, C2. HOẠT ĐỘNG 5: Xác định độ lớn của lực đẩy Ac si mét khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng. - Treo tranh vẽ hình 12.2 và làm thí nghiệm như hình này cho học sinh quan sát và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C3,C4, C5. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, củng cố. 1. Vận dụng: - Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi C4, C5, C6, C7 của bài 10. - Lần lượt cho HS trả lời các câu hỏi C6, C7, C8, C9 phần vận dụng bài 12 - Cho học sinh nêu ghi nhớ của bài học. 2. Củng cố: Y/c HS trả lời câu hỏi của GV: - Lực đẩy acsimet là gì? Viết công thức? - Nêu điều kiện của vật nổi, vật chìm? - HS trả lời câu hỏi của GV. - Quan sát tranh, chú ý lắng nghe và ghi tựa bài mới. - Làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời C1, C2. - Chú ý lắng nghe và nhận biết dự đoán. - Mô tả thí nghiệm và trả lời câu hỏi theo yêu cầu cuả giáo viên. - Viết công thức tính lực đẩy Acsimét. - Trả lời các câu hỏi C1,C2 theo hướng dẩn của giáo viên. - Quan sát tranh vẽ và thí nghiệm của giáo viên, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C3,C4,C5. - Trả lời câu hỏi và thảo luận câu trả lời. - Nêu ghi nhớ của bài học. - HS trả lời câu hỏi của GV. I/- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. - C1: . . . - C2: . . . II/- Độ lớn của lực đẩy Acsimét. 1- Dự đoán. 2- Thí nghiệm kiểm tra. - C3: . . . - Công thức tính lực đẩy Acsimét: F = d.V III/- Điều kiện để vật nổi, vật chìm. IV/- Độ lớn của lực đẩy Acsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. III/- Vận dụng. * Về nhà: - Học bài, làm bài tập trong SBT. - Đọc mục có thể em chưa biết. - Xem trước Bài 11: “TH. Nghiệm lại lực đẩy Acsimét” và chú ý: + Đọc kỹ nội dung thực hành. + Chép mẫu báo cáo ra giấy lẻ.
Tài liệu đính kèm: