Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 26: Kiểm tra

Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 26: Kiểm tra

 A Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1.Các câu sau, câu nào đúng

 a.Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực

 b.Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi độ lớn và phương của lực

 c. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi độ lớn, và chiều của lực

 d. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi hướng và độ lớn của lực

Câu 2. Cho bảng 1 biểu thị độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều dưới đây, cách sắp xếp đúng là:

 A. Nhôm, đồng, sắt

 B. Sắt, đồng, nhôm

 C. Sắt, nhôm, đồng

 D. Đồng, nhôm, sắt

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tiết 26: Kiểm tra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 27	Ngày soạn:04/03/2012
	Ngày dạy: 05/03/2012
Tiết 26
KiÓm tra
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc : Củng cố kiến thức về ròng rọc, sự nở vì nhiệt của các chất, thấy được ứng dung của sự nở vì nhiệt của các chất
2.Kĩ Năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống, giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên.
3Thái độ: - Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, tự giác khi làm bài.
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 
	- Hình thức: TNKQ + TL
	- HS làm bài trên lớp
C. Ma trận
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra .
Nội dung
Tổng số tiết
Lí
thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(cấp độ 1,2)
VD
(cấp độ 3,4)
LT
(cấp độ 1,2)
VD
(cấp độ 3,4)
1. Ròng rọc,đòn bẩy
2
1
0,7
1,3
8,8
16,2
2. Sự nở vì nhiệt của các chất
4
4
2,8
1,2
35
15
3. Nhiệt độ. Nhiệt kế. 
1
1
0,7
1,3
8,8
16,2
Tổng
8
6
4,2
3,8
52,6
47,4
2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở mỗi cấp độ 
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số
T. số
TN
TL
1. Ròng rọc
8,8
1
1
0,5
2. Sự nở vì nhiệt của các chất
35
6
4
2
2,5
3. Nhiệt độ. Nhiệt kế. 
8,8
3
1
0,5
1. Ròng rọc
16,2
1
2
1
2
2. Sự nở vì nhiệt của các chất
15
6
1
1
2,5
3. Nhiệt độ. Nhiệt kế. 3
16,2
3
2
1
2
Tổng
100
15
12
3
10
Ma Trân
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng
cấp độ cao
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
Cơ học, ròng rọc
nhận biết tác dụng ròng rọc cố định
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5đ
5%
1
5đ
5%
Chủ đề 2
 Sự nở vì nhiệt các chất
Nhận biết sự nở vì nhiệt của các chất
Thông hiểu sự nở vì nhiệt của chất khí
Thông hiểu sự nở vì nhiệt chât khí
Vận dụng sự nở của chất khí, rắn trong cuộc sống
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1đ
10.%
1
0.5đ
5%
1
2đ
20%
2
3.5đ
35%
6
7đ
70%
Chủ đề 3
Ứng dụng của nở vì nhiệt, nhiệt kế.
Thông hiểu ứng dụng : nở vì nhiệt các chất
Vận dụng công thức tính oF
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1đ
10.%
1
1.5đ
15%
3
2.5đ
25%
T. số câu 
T. số điểm 
Tỉ lệ
3
1.5
15%
4
3.5đ
35%
3
5đ
50%
10
10đ
100%
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 
NĂM HỌC 2011-2012
Môn : Lý 6
Thời gian làm bài : 45 phút
( không kể thời gian phát đề )
Đề :(đề kiểm tra có 2 trang)
 A Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1.Các câu sau, câu nào đúng
 a.Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực
 b.Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi độ lớn và phương của lực
 c. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi độ lớn, và chiều của lực
 d. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi hướng và độ lớn của lực
Nhôm
0,120 cm
Đồng
0,086 cm
Sắt
0,060 cm
Bảng 1
Câu 2. Cho bảng 1 biểu thị độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều dưới đây, cách sắp xếp đúng là:
	A. Nhôm, đồng, sắt	
	B. Sắt, đồng, nhôm
	C. Sắt, nhôm, đồng	
	D. Đồng, nhôm, sắt
Câu 3. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên
A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
C. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
D. Sự nở vì nhiệt của các chất
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
	A. Khối lượng riêng của vật tăng.	
	B. Thể tích của vật tăng.
	C. Khối lượng của vật tăng.	
	D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng	
Câu 5. Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để 
A. dễ uốn cong đường ray.
B. tiết kiệm thanh ray.
C. dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.
D. tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng.
Câu 6. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì
	A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.
	B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.
	C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.
	D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.
.
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 7. Tính 20oC bàn bao nhiêu oF
Hình 2
Câu 8. Một bình cầu thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút là một thanh thuỷ tinh hình chữ L (hình trụ, hở hai đầu). Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình 2. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng và làm nguội bình cầu? Từ đó có nhận xét gì?
Câu 9. Giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?
Câu 10. khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên . Giải thích tại sao ?
ĐÁP ÁN,HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM 
Đáp án
Điểm
A. TRẮC NGHIỆM: 
(3điểm)
Câu 1: A
0.5 đ
Câu 2: B
0.5 đ
Câu 3: A
0.5 đ
Câu 4: B
0.5 đ
Câu 5: D
0.5 đ
Câu 6: A
0.5 đ
B. TỰ LUẬN: 
(7điểm)
Câu 7:
20oC = 32oF + (20x1,80F) = 68oF
1,5đ
Câu 8.
 - Khi áp tay vào bình thuỷ tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình nở ra khi nóng lên.
 - Khi để nguội bình (hoặc làm lạnh), thì giọt nước màu chuyển động vào phía trong. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình co lại khi lạnh đi.
2đ
Câu 9. 1,5 điểm
Các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng vì khi trời nóng các tấm tôn có thể giãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn nên tránh được hiện tượng sinh ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái.
1,5đ
Câu 10 :
Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên. 
Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nỡ ra làm phồng quả bóng 
2đ
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH 
Họ và tên :...................................lớp :.................................
Trường THCS Lương Thế Vinh
Tên:....................................................lớp...6...
 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
 MÔN : Vật Lý 6
Điểm
Lời phê giáo viên
Đề
 A Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1.Các câu sau, câu nào đúng
 a.Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực
 b.Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi độ lớn và phương của lực
 c. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi độ lớn, và chiều của lực
 d. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi hướng và độ lớn của lực
Nhôm
0,120 cm
Đồng
0,086 cm
Sắt
0,060 cm
Bảng 1
Câu 2. Cho bảng 1 biểu thị độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều dưới đây, 
cách sắp xếp đúng là:
	A. Nhôm, đồng, sắt	
	B. Sắt, đồng, nhôm
	C. Sắt, nhôm, đồng	
	D. Đồng, nhôm, sắt
Câu 3. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên
A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
C. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
D. Sự nở vì nhiệt của các chất
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
	A. Khối lượng riêng của vật tăng.	
	B. Thể tích của vật tăng.
	C. Khối lượng của vật tăng.	
	D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng	
Câu 5. Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để 
A. dễ uốn cong đường ray.
B. tiết kiệm thanh ray.
C. dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.
D. tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng.
Câu 6. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì
	A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.
	B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.
Hình 2
	C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.
	D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 7. Tính 20oC bàn bao nhiêu oF
Câu 8. Một bình cầu thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút là một thanh thuỷ tinh hình chữ L 
(hình trụ, hở hai đầu). Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình 2. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng và làm nguội bình cầu? Từ đó có nhận xét gì?
Câu 9. Giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng?
Câu 10. khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên . Giải thích tại sao ?
	Bài làm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tiet_26_kiem_tra.doc