II: Trả lời câu hỏi
1. Có hiện tượng khuyếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm hiện tượng khuyếch tán xảy ra chậm.
2. Một vật bao giờ cũng có nhiệt năng vì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động.
3. Không vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công.
4. Nước nóng lên do sự truyền nhiệt từ bếp sang nước. Nút bật lên là do nhiệt năng của hơn nước đã chuyển hoá thành cơ năng,
Tuaàn 34 Ngaứy soaùn 24 / 04 / 2011 Tieỏt 34 Ngaứy daùy 25 / 04 / 2011 Ôn tập học kì II A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kì II. Giúp học sinh nắm vứng lại các kiến thức đê giải được các bài tập 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tư duy giải bài tập vật lí. - Rèn kĩ năng tính oán , trình bày bài làm. 3. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc, tích cực trong giờ ôn tập. B- Chuẩn bị: + Bảng phụ bẳng 29.1 cho câu C6. + Bảng phụ vẽ trò chơi ô chữ. C- Tiến trình dạy học 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập - Yêu cầu học sinh xem lại phần chuẩn bị ở nhà. - Tổ chức cho học sinh thảo luận từng câu hỏi và trả lời. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Vận dụng - Yêu cầu học sinh làm các câu hỏi trong mục I Sau mỗi câu hỏi giáo ciên giải thích và rút ra kết luận - Học sinh thảo luận lần lượt trả lời các câu hỏi trong mục II Sau mỗi câu yêu cầu học sinh khác nhận xét, giáo viên chỉnh sửa các lỗi sai và kết luận câu trả lời. Có thể cho học sinh tranh luận các lỗi sai nếu cần. - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1, 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm 2 bài tập Cho học sinh khác nhận xét. Giáo viên nhận xét đánh giá. Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ô chữ Hàng ngang: 1: Hỗn độn 2: Nhiệt năng. 3: Nhiệt lượng. 4: Nhiệt lượng. 5: Nhiệt dung riêng. 6: Nhiên liệu 7: Cơ học 8: Bức xạ nhiệt A. Ôn tạp - Học sinh thảo luận các câu hỏi trong phần ôn tập - Theo dõi trả lời, nhận xét và sửa chữa nếu trả lời sai. B. Vận dụng. I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lừoi mà em cho là đúng. 1: B 2: B 3: D 4: C 5: C II: Trả lời câu hỏi 1. Có hiện tượng khuyếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm hiện tượng khuyếch tán xảy ra chậm. 2. Một vật bao giờ cũng có nhiệt năng vì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động. 3. Không vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công. 4. Nước nóng lên do sự truyền nhiệt từ bếp sang nước. Nút bật lên là do nhiệt năng của hơn nước đã chuyển hoá thành cơ năng, III. Bài tập Bài 1: Nhiệt lượngc ần cung cấp cho ấn nước là: Q = Q1 + Q2 = (m1C1 + m2=C2) = = (2.4200 + ,5. 880).80 = 707200 J Nhiệt lượng mà dầu bị đốt cháy toả ra là: Q’= 2,357.106 J Lượng dầu cần thiết là: M = 0,05 Kg Bài 2: Công mà ôtô thực hiện được là A = F.s = 1400.100000 = 14.107 (J) Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra: Q = q.m = 46.106.8 = 368.106 (J) Hiẹu suất của ôtô là: C. Trò chơi ô chữ. 1 H ỗ N Đ ộ N 2 N H I ệ T N Ă N G 3 D ẫ N N H I ệ t 4 N H I ệ t l ư ơ n g 5 n h i ệ T d u n g r i ê n g 6 N H i ê n l i ệ u 7 c ơ h ọ C 8 b ứ C x a n h i ệ t Từ hàng dọc: Nhiệt học 4. Tổng kết. - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ ôn tập. 5. Hướng dẫn về nhà. - Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại các kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra học kì II.
Tài liệu đính kèm: