Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
Độ lớn của vận tốc được xác định như thế nào? Biểu thức tính? Đơn vị?
Làm bài 2.3 và 2.4 SBT – T5.
Hoạt động2: Tình huống học tập
Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Nhưng trong thực tế có phải uôn nhanh hoặc luôn chậm như nhau không? Tính chúng bằng cách nào?
Hoạt động3: Định nghĩa
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu
Chuyển động đều là gì?
Chuyển động không đều là gì?
Sự khác nhau giữa chuyển động đều và chuyển động không đều?
Lấy ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều?
Gv treo bảng 3.1
Gv yêu cầu Hs đọc câu C1 và thảo luận nhóm để trả lời
Trên quãng đường nào chuyển động của bánh xe là chuyển động đều? Chuyển động không đều?
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C2
Ta có thể tính được vận tốc của chuyển động không đều không?
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: Chuyển động đều- chuyển động không đều. I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều, nêu được ví dụ. - Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động đều và chuyển động không đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian và vận tốc thay đổi theo thời gian. 2.Kỹ năng: - Vận dụng công thức để tính VTB. - Biết cách mô tả và tiến hành TN như trong SGK và từ kết quả của TN rút ra được kết luận. 3.Thái độ: - Tập trung, nghiêm túc, ngắn kiến thức đã học với thực tiễn. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: + Bảng phụ ghi vắn tắt các bước làm TN , kẻ sẵn bảng 3.1 + 1 Bánh xe Macxoen, 1 1 máng nghiêng, 1 bút dạ, 1 đồng hồ bấm giây. III/ các hoạt động dạy học Trợ giúp của thày tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ • Độ lớn của vận tốc được xác định như thế nào? Biểu thức tính? Đơn vị? • Làm bài 2.3 và 2.4 SBT – T5. Hoạt động2: Tình huống học tập Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Nhưng trong thực tế có phải uôn nhanh hoặc luôn chậm như nhau không? Tính chúng bằng cách nào? Hoạt động3: Định nghĩa Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu • Chuyển động đều là gì? • Chuyển động không đều là gì? • Sự khác nhau giữa chuyển động đều và chuyển động không đều? • Lấy ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều? Gv treo bảng 3.1 Gv yêu cầu Hs đọc câu C1 và thảo luận nhóm để trả lời • trên quãng đường nào chuyển động của bánh xe là chuyển động đều? Chuyển động không đều? Gv yêu cầu Hs trả lời câu C2 • Ta có thể tính được vận tốc của chuyển động không đều không? Hoạt động4: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Gv giới thiệu vận tốc trung bình, công thức vận tốc trung bình Gv yêu cầu Hs làm câu C3 Gv lưu ý: Vận tốc trung bình khác với trung bình vận tốc. Hoạt động5: Vận dụng Gv yêu cầu Hs làm việc các nhân trả lời câu C4 Gv yêu cầu Hs trả lời câu C5 Gv giới thiệu cách trình bầy • VTB = ? (công thức nào?) Gv giới thiệu cách làm câu C6 Ta có VTB = • Biết VTB, tS = ? Gv yêu cầu Hs đọc câu C7 5/ 3/ 15/ 5/ 12/ 2HS lên bảng trả lời các yêu cầu Hs1 trả lời yêu cầu1 Hs2 làm bài 2.3 Hs3 làm bài 2.4 Hs nhận xét, bổ xung Hs lắng nghe Hs suy nghĩ trả lời I-Định nghĩa Hs đọc tài liệu Hs trả lời Chuyển động đều: kim đồng hồ, trái đất, mặt trăng Hs quan sát Hs đọc tài liệu và thảo luận theo nhóm trả lời câu C1 Hs trả lời Hs tự trả lời câu C2 Hs trả lời dự đoán Ii-vậntốc trung bình của chuyển động không đều Hs đọc tài liệu vận tốc trung bình được tính bằng công thức: VTB = Hs vận dụng làm câu C3 hs lắng nghe và có thể ghi chép iii-vận dụng Hs nghiên cứu làm câu C4 Hs đọc tài liệu câu C5 Hs có thể ghi chép Hs tự làm câu C6 và C7 iv-củng cố- dặn dò (5/) 1.Củng cố: - Chuyển động đều và chuyển động không đều có gì khác nhau? - Nêu công thức dùng để tính vận tốc tính vận tốc trung bình và các đậi lượng trong đó? - Làm bài 3.3 SBT 2.Dặn dò: - VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm bài tập SBT. - VN Đọc trước bài 4.
Tài liệu đính kèm: