Giáo án Vật lý Khối 8 - Tiết 29: Phương trình cân bằng nhiệt

Giáo án Vật lý Khối 8 - Tiết 29: Phương trình cân bằng nhiệt

Hoạt động3: Nguyên lý truyền nhiệt

Gv yêu cầu Hs đọc mục I ( SGK – T88)

 Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ như thế nào sang vật có nhiệt độ như thế nào?

 Nhiệt truyền từ vật này sang vật khác cho tới khi nào?

 Nhiệt vật tỏa ra và nhiệt vật thu vào trong hệ có quan hệ với nhau như thế nào?

Vậy tình huống đầu bài ai đúng ai sai?

Hoạt động4: Phương trình cân bằng nhiệt

Gv HD Hs dựa trên các nội dung của nguyên lý truyền nhiệt để xây dựng phương trình cân bằng nhiệt.

Gv lưu ý: QTOA có t = t1 – t2

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Khối 8 - Tiết 29: Phương trình cân bằng nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
tiết 29: pương trình cân bằng nhiệt
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt. 
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho hệ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau
2- Kĩ năng:
- Giải đưpực các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật
3- Thái độ:
- Nghiêm túc trung thực và chính xác.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
• Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên?
• Làm bài tập C10 hoặc 24.3 SBT
Hoạt động 2: Tình huống học tập
SGK – T88
Hoạt động3: Nguyên lý truyền nhiệt
Gv yêu cầu Hs đọc mục I ( SGK – T88)
• Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ như thế nào sang vật có nhiệt độ như thế nào?
• Nhiệt truyền từ vật này sang vật khác cho tới khi nào?
• Nhiệt vật tỏa ra và nhiệt vật thu vào trong hệ có quan hệ với nhau như thế nào?
Vậy tình huống đầu bài ai đúng ai sai?
Hoạt động4: Phương trình cân bằng nhiệt
Gv HD Hs dựa trên các nội dung của nguyên lý truyền nhiệt để xây dựng phương trình cân bằng nhiệt.
Gv lưu ý: QTOA có t = t1 – t2 
Hoạt động5: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu 
Gv mời Hs đọc phần tóm tắt
Gv lưu đơn vị và hướng dẫn cách trình bầy bài toán áp dụng phương trình cân bằng nhiệt.
Hoạt động6: Vận dụng
Gv yêu cầu Hs làm câu C1
 Có tP = 250C và gọi t0 là nhiệt độ lúc cân bằng
Gv yêu cầu Hs làm câu C2 và C3
HD C2: QTHU = QTOA= C. m. t
t = 
C3: QTHU = C1m1(t2- t1) = C2m2( t1- t2)
C2 = 
5/
2/
7/
8/
8/
10/
Hs lên bảng trả lời các yêu cầu:
HS1 trả lời yêu cầu 1
HS2 trả lời yêu cầu 2 
Hs khác nhận xét, bổ xung
Hs lắng nghe
I. nguyên lý truyền nhiệt
Hs đọc tài liệu
Hs trả lời và có thể ghi chép
Hs trả lời
Ii – phương trình cân bằng nhiệt
Hs xây dựng phương trình cân bằng nhiệt dưới HD của Gv 
QTHU = QTOA
Hs có thể ghi chép
III- Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Hs đọc tài liệu
Hs đọc phần tóm tắt và lời giải 
Hs lắng nghe và có thể ghi chép
Iv - vân dụng
Hs đọc và suy nghĩ câu C1
ADCT: C1m1(t1- t0) = C2m2(t0- t2)
Hs tự làm câu C2 và C3 theo hướng dẫn
iv - củng cố - dặn dò: (5/) 
1.Củng cố:
- Quá trình truyền nhiệt giữa các vật trong hệ cô lập tuân theo nguyên lý nào?
- Trong phương trình cân bằng nhiệt cần lưu ý điều gì?
2. Dặn dò:
- VN học bài và làm bài tập trong VBT.
- VN Đọc trước bài 26

Tài liệu đính kèm:

  • docly 8 tiet 29.doc