Câu 1: người lái đò đang ngồi trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng?
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Ngwời lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bến đò.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 2: khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động đều mãi
Câu 3: Đơn vị vận tốc là:
A. km.h C. km/ h
B. m.s D. s/m
Ngày soạn: Lớp 8A Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp 8B Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp 8C Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp 8D Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp 8E Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp 8G Tiết theo TKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 17 Kiểm Tra Học kì I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì I. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra học kì I. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra. II. Chuẩn bị: - Thầy: Đề kiểm tra. - Trò: Giấy kiểm tra. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Nội dung bài mới: Đề kiểm tra Phần I – Trắc nghiệm ( 4,0 điểm ) I/ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: ( 3,0 điểm ) Câu 1: người lái đò đang ngồi trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng? Người lái đò đứng yên so với dòng nước. Ngwời lái đò chuyển động so với dòng nước. Người lái đò đứng yên so với bến đò. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 2: khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng: Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động đều mãi Câu 3: Đơn vị vận tốc là: A. km.h C. km/ h B. m.s D. s/m Câu 4: Cách nào sau đây giảm đựoc lực ma sát? Tăng độ nháp của mặt tiếp xúc. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 5: Càng lên cao, áp suất khí quyển: A. Càng tăng C. Không thay đổi B. Càng giảm D. Có thể tăng và cũng có thể giảm Câu 6: Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ac – Si – Met có độ lớn: Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong chất lỏng Bằng trọng lượng của phần vật nổi trên mặt chất lỏng Bằng trọng lưọng của vật Bằng trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của vật II/ Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (..) để được câu hoàn chỉnh đúng: ( 1,0 điểm ) Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả. Bình và các vật ở. Chất lỏng. Phần II: Tự luận ( 6,0 điểm ) Câu 1: ( 1,0 điểm ) Hãy biểu diễn lực sau đây? Trọng lực của một vật là 1500 N. Tỉ xích 1cm ứng với 500N Câu 2: ( 4,0 điểm ) Một học sinh đi xe đạp đều trong 10 phút đi được 1,5 km. Tính vận tốc của học sinh đó ra m/s ? Muốn đi từ nhà đến trưòng học sinh đó phải đi trong bao nhiêu phút biết nhà cách trường 1800m ? Nếu đi từ nhà đến trưòng học sinh đó phảu xuất phát trước so với đi xe đạp bao nhiêu phút để kịp giờ học ? ( Biết vận tốc đi xe đạp gấp 2,5 lần vận tốc đi bộ ) Câu 3: ( 1,0 điểm ) Nối các rong rọc động và ròng rọc cố định vơi nhau như thế nào để được một hệ thống nâng vật nặng, cho ta lợi về lực 4 lần? Hãy minh họa bằng hình vẽ?
Tài liệu đính kèm: