Giáo án Vật lý Khối 8 - Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

Giáo án Vật lý Khối 8 - Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân

3. Khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ:

A. Vận tốc không thay đổi C. Vận tốc giảm dần

B. Vận tốc tăng dần D. Có thể tăng dần và giảm dần

4. Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng:

A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.

B.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại

C.Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa.

D.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.

5. Trong các trường hợp lực xuất hiện sau, trường hợp nào không phải là lực ma sát:

A.Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.

B.Lực xuất hiện làm mòn đế giày.

C.Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.

D.Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Khối 8 - Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2010-2011 - Trần Trọng Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 10
TIẾT : 10
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức: Chuyển động cơ học, vận tốc, lực cân bằng, biểu diễn lực, lực ma sát, áp suất.
II. Chuẩn bị:
- HS ôn tập lại các kiến thức đã học.
- GV chuẩn bị đề kiểm tra.
III. Nội dung:
1. Có một ôtô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây câu nào không đúng:
A. Oâtô chuyển động so với mặt đường
C. Oâtô chuyển động so với người lái xe
B. Oâtô đứng yên so với người lái xe
D. Oâtô chuyển động so với cây bên đường
2. Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị vận tốc:
A. Km.h
C. Km/h
B. m.s
D. s/m
3. Khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ:
A. Vận tốc không thay đổi
C. Vận tốc giảm dần
B. Vận tốc tăng dần
D. Có thể tăng dần và giảm dần
4. Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng:
A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại
C.Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa.
D.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
5. Trong các trường hợp lực xuất hiện sau, trường hợp nào không phải là lực ma sát:
A.Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B.Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C.Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D.Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động
6. Vận tốc của một ôtô là 36 Km/h. Điều đó cho biết:
A. Oâtô chuyển động được 36 Km
C. Trong mỗi giờ ôtô đi được 36 Km
B. Oâtô chuyển động trong một giờ
D. Oâtô đi được 1 Km trong 36 giờ
7. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động không đều:
A. Chuyển động của ôtô khi khởi hành.
C.Chuyển động của tàu hoả khi vào ga.
B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc
D.Cả ba chuyển động trên
8. Quan sát một vật được thả rơi từ trên xuống, hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lý nào thay đổi:
A. Khối lượng 
C. Trọng lượng 
B. Khối lượng riêng
D. Vận tốc
9. Một người đi bộ từ nhà ra công viên trên đoạn đường s = 3,6km, trong thời gian t = 40 phút. Vận tốc của người đó là:
A. 19,44 m/s
C. 1,5 m/s
B. 15 m/s
D. 2/3 m/s
10. Aâm thanh truyền trong không khí với vận tốc 330 m/s. Quãng đường âm thanh truyền đi được trong 5 phút là:
A. 165 m
C. 11 m
B. 660 m
D. 99 km
11. Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:
A. Ma sát
C. Quán tính
B. Trọng lực
D. Đàn hồi
12. Mặt lốp xe ôtô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để:
A. Tăng ma sát
C. Tăng quán tính
B. Giảm ma sát
D. Giảm quán tính
13. Đơn vị đo áp suất là:
A. Niu-tơn (N)
C. Paxcan (Pa)
B. m2
D. kg/m3
14. Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?
A. Aùp lực như nhau ở cả 6 mặt
C. Mặt dưới
B. Mặt trên
D. Các mặt bên
15. Công thức tính áp suất chất lỏng:
A. p = d.h
C. p = P.s
B. p = F.s
D. Tất cả đều sai.
16. Điền từ thích hợp:
Khi độ cao của cột chất lỏng trên một mặt nào đó, áp suất do chất lỏng tác dụng lên mặt đó 
A. Giảm, tăng
C. Tăng, giảm
B. Thay đổi, không phụ thuộc vào độ cao của chất lỏng.
D. Tăng, tăng
17. Ý nghĩa của vòng bi (bạc đạn) là:
A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.
C. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn
B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn 
D. Thay lực ma sát bằng lực quán tính
18. Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 50cm2. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi:
a) Đứng cả hai chân.
b) Co một chân.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 8
1.C
2.C
3.D
4.D
5.C
6.C
7.D
8.D
9.C
10.D
11.C
12.A
13.C
14.C
15.A
16.D
17.B
- Từ câu 1 --> 16 mỗi câu khoanh đúng 0,5đ 
- Câu 17 mỗi câu khoanh đúng 1,0đ
18.
a) Khi đứng cả hai chân:
	(0,5đ)
b) Khi co một chân: Vì diện tích tiếp xúc giảm ½ lần nên áp suất tăng 2 lần
	 (0,5đ)
 Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng số
TN
Điểm
TN
Điểm
TN
Điểm
TL
Điểm
Số câu
Điểm
Bài 1
Số câu
1
1
Điểm
0,5
0,5
Bài 2
Số câu
2
2
4
Điểm
1,0
1,0
2,0
Bài 3
Số câu
1
1
Điểm
0,5
0,5
Bài 4
Số câu
2
2
Điểm
1,0
1,0
Bài 5
Số câu
2
2
Điểm
1,0
1,0
Bài 6
Số câu
1
1
2
Điểm
0,5
0,5
1,0
Bài 7
Số câu
1
1
1
3
Điểm
0,5
1,0
1,0
2,5
Bài 8
Số câu
2
1
3
Điểm
1,0
0,5
1,5
Tổng số
Số câu
12
4
1
1
18
Điểm
6,0
2,0
1,0
1,0
10,0
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 8

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 10.doc