Giáo án Vật lý Khối 8 - Học kì II

Giáo án Vật lý Khối 8 - Học kì II

Dự đoán: Vận tốc tăng dẫn đến chuyển động nhanh lên.

- HS thảo luận câu C1- C3 và trả lời

C1: Quả bóng tương tự hạt phấn hoa

C2: Các HS tương tự như các phân tử nước

C3: Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào hạt phấn hoa từ mọi phía. Các va chạm này không cân bằng nên hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.

III/ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ(8)

HS: Dự đoán

- Nhanh

- Chậm

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.

- Chuyển động của các phân tử, nguyên tử gọi là chuyển động nhiệt.

Vì chuyển động của các phân tử liên quan chặt chẽ đến nhiệt độ

HOẠT ĐỘNG 4: IV / VẬN DỤNG - CỦNG CỐ(10)

IV / VẬN DỤNG

C4: Các phân tử nước và đồng Sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía nên các phân tử đồng Sufat có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng Sunfat. Kết quả: nước và dung dịch đồng Sunfat hoà lẫn nhau.

C5: Do các phân tử khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía nên các phân tử có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước do đó trong nước không có không khí.

 

doc 61 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Khối 8 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : ....../....../.........
Tuần 20 
 Tiết 18 
Bài 14 : định luật về công
I - mục tiêu
	- Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
	- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.
II - chuẩn bị
 Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm học sinh:
	- Lực kế 5N - Quả nặng 200g - thước đo
	- Ròng rọc động - Giá đỡ
III - Tiến trình dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống( 8’)
* Kiểm tra bài cũ
Nêu câu hỏi kiểm tra.
1) Khi nào có công cơ học ?
Chữa bài tập 13.1, 13.2
2.a) Viết biểu thức tính công cơ học, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức đó ?
2 học sinh lên bảng trả lời và giải bài tập vận dụng.
- HS 1 :+) Phát biểu như Sgk.
 +) 13.1 : B.
 13.2 : Không có công nào thực hiện được( không có công của lực đẩy, lực kéo hoặc trọng lực ). Trường hợp này hòn bi chuyển động theo quán tính.
b) Một người kéo đều một vật nặng 10kg lên cao 5m theo phương thẳng đứng. Tính công mà người đó thực hiện.
- Gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra.
HS2 :
- Viết biểu thức tính công.
- KQ : A = 500( J)
- Gọi học sinh nhận xét, đánh giá và cho điểm học sinh.
Học sinh theo dõi câu trả lời, nhận xét đúng - sai.
ĐVĐ : Nếu người ấy dùng mặt phẳng nghiêng(ròng rọc động để đưa vật này lên độ cao ấy thì có được lợi về công không?
Học sinh nghe tình huống, dự đoán.
- Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề này
Hoạt động 2: i - thí nghiệm (16')
- Yêu cầu các nhóm học sinh chuẩn bị dụng cụ.
- Khi nói về công ta cần xét những yếu tố nào? Cần có những dụng cụ gì để đo những đại lượng đó?
- Nêu phương án tiến hành thí nghiệm?
HS:
- Lấy dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm.
- Lực tác dụng vào vật, quãng đường dịch chuyển của vật. Cần dụng cụ : lực kế, thước đo độ dài.
- Học sinh nêu phương án tiến hành thí nghiệm.
- Hướng dẫn các bước thí nghiệm.
- Lắng nghe, quan sát giáo viên hướng dẫn
- Yêu cầu học sinh dự đoán kết quả (Fi, Si, Ai)
- Thảo luận nhóm để rút ra dự đoán
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng14.1.
- Hoạt động nhóm làm thí nghiệm để rút ra kết quả.
- Gọi nhóm trưởng các nhóm treo bảng nhóm bảng ghi kết quả thí nghiệm, cho học sinh so sánh các kết quả thu được.
- Học sinh quan sát kết quả.
- Từ bảng 14.1 yêu cầu học sinh nhận xét và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C4. 
 - Yêu cầu một học sinh khác nhắc lại câu C4.
- Học sinh làm việc độc lập và cá nhân trả lời các câu hỏi.
C1 : F1 = 2. F2
C2: s1 = 1/2s2.
C3 : A1 = A2.
C4: (1) : lực, (2): đường đi, (3) : công.
Học sinh ghi vở các từ cần điền vào
 chỗ (...)
Hoạt động 3 : II - Định luật về công(8’)
- Yêu cầu 2 học sinh đọc nội dung định luật trong SGK/ Tr 50.
- Học sinh ghi vở nội dung định luật.
- Nội dung định luật gồm mấy ý? 
HS: - Không máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
 - Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
- Tìm ví dụ chứng tỏ nội dung định luật? 
- Yêu cầu học sinh vận dụng định luật để trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài học.
- HS nêu ví dụ.
- HS đọc tình huống ở đầu bài học.
- Trả lời : Các máy cơ đơn giản cho ta lợi về lực nhưng không cho ta lợi về công.
hoạt động 4 : Vận dụng - củng cố( 12’)
- Yêu cầu học sinh đọc đề câu C5
- Gọi học sinh hoạt động nhóm làm bài tập.
III/ Vận dụng(9’)
- HS đọc đề bài.
- HS hoạt động nhóm làm bài tập.
- Gọi đại diện nhóm trình bày bài tập, cho học sinh nhóm khác nhận xét kết quả.
C5 : 
a)Dùng tấm ván dài 4m kéo thùng thứ nhất và dùng tấm ván dài 2m kéo thùng thứ hai thì Fk nhỏ hơn và nhỏ hơn 4 : 2 = 2 lần.
b) Cả hai trờng hợp công bằng nhau.( theo định luật về công)
c) A = F.s = P.h = 500. 1 = 500( J)
- Đại diện học sinh trình bày bài tập.
- HS nhóm khác nhận xét đúng - sai, sửa sai (nếu có).
- Gọi học sinh đọc đề bài câu C6.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải.
- Gọi học sinh nhận xét kết quả, sửa sai (nếu có).
- Lưu ý học sinh cách trình bày lời giải bài tập.
C6 :
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập vào vở.
Cho biết :
P = 420N, dùng RRĐ.
s = 8m.
Tính Fk = ?, h = ? , A = ?
Giải :
Dùng RRĐ cho ta lợi 2 lần về lực nên khi kéo vật lên cao bằng RRĐ thì lực kéo bằng 1/2 trọng lực của vật.
 Fk = P/2= 420/2 = 210(N)
Dùng RRĐ cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi s = 2.h 
 h = s/2= 8/2 = 4m.
Công nâng vật lên là :
A = F.s = 210 . 8 = 1680(J)
* củng cố (3') 
- Phát biểu định luật về công ?
- Nêu kết luận về ròng rọc động ?
- HS phát biểu định luật như Sgk/tr 50.
- HS phát biểu kết luận về ròng rọc động.
Hoạt động 5 : hướng dẫn học ở nhà(1’)
- Học thuộc và nắm vững kết luận. 
- BTVN:14.1 - 14.4/ SBT 
- Đọc " Có thể em chưa biết"
- HS ghi vở các công việc về nhà.
- Đọc trước bài 15 " Công suất" 
Bgh nhà trường
Ngày / /.. 
Đã kiểm tra
Tổ k.h tự nhiên
Ngày././..
Đã duyệt
abcd abcd abcd 
 Ngày soạn :/../. 
 Tuần 21
 Tiết 19 
Bài 15 - công suất
I - Mục tiêu
	- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc.
	- Biết lấy ví dụ minh hoạ.
	- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng công thức để giải bài tập đơn giản.
II - Chuẩn bị
	H15.1 (SGK)
III - Tiến trình dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt động 1 : kiểm tra - tổ chức tình huống học tập(7’)
Nêu câu hỏi kiểm tra.
1. Phát biểu định luật về công? chữa BT 14.1
2. Chữa bài tập 14.2
3. Nêu kết luận về RRĐ? Chữa BT 14.4.
- Gọi 3 học sinh lên bảng đồng thời.
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
 +) Kết quả?
 +) Lập luận?
 +) Trình bày?
HS1: Phát biểu nh SGK, 14,1
HS2: h = 5m, s = 40m
 Fms =20N,m=60kg, P=600N
 A=?
Giải
Quãng đường dốc gấp độ cao của dốc là: 40:5 = 8(lần)
áp dụng định luật về công thì lực đạp của người đó đi hết quãng đường dốc là:
F = P/8 = 600/8 = 75 (N)
Do có lực ma sát bên thực tế lực của người đó để đạp lên đến đỉnh dốc là:
F1 = F+ Fms = 75+20 = 95(N)
Công do người đó sinh ra là:
A =F1.s = 95.40 = 3800(J)
- Cho điểm học sinh lên bảng.
* Tổ chức tình huống (SGK)
HS3: Giải
Dùng RRĐ cho ta lợi 2 lần về lực nên trọng lượng của vật là:
 P = 2FK = 2.160=320(N)
Công nâng vật lên là:
A = F.s = P.h = 320.7 = 2.240(J)
Hoạt động 2 : I. Ai làm việc khoẻ hơn ?(12’)
HS đọc thông tin
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm các câu C1- C3
- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả trên bảng phụ nhóm.
- Câu C2a, c :yêu cầu N1,2 thảo luận. - Câu C2 b,d :yêu cầu N3, 4 thảo luận.
C1: A1 = 16.10.4 = 640 (J)
 A2= 16.15.4 = 960(J)
C2: a. A1 < A2 đDũng khoẻ hơn An
 b. t2 < t1đDũng khoẻ hơn An
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Gọi học sinh nhận xét kết quả.
- Đánh giá kết quả hoạt động nhóm.
d. Công mà Dũng thực hiện được trong 1 giây là: 640/50 = 12.8(J) 
Công mà An thực hiện được trong 1 giây là: 960/60 = 16(J) 
 đDũng khoẻ hơn An.
C3: (1) Dũng
 (2) Trong cùng 1 thời gian Dũng thực hiện được 1 công lớn hơn An.
Hoạt động 3: II. Công Suất (8')
- Thông báo khái niệm công suất.
- Nếu trong thời gian t, công thực hiện được là A thì công suất P được tính theo công thức nào?
- Biết P, t thì A được tính như thế nào?
- Biết A, P thì t được tính như thế nào ?
- Học sinh ghi khái niệm và công thức tính công suất. 
- Học sinh viết các công thức suy ra.
Hoạt động 4: III - Đơn vị công suất( 7’)
- Đơn vị của A là gì ?
A = 1J
- Đơn vị của t là gì?
t = 1s
- Nếu A = 1 J, t = 1s thì P bằng bao nhiêu? 
- Giới thiệu đơn vị oát (W)
1W = 1J/s
- Giới thiệu các đơn vị thường dùng khác : kW, MW
1kW = 1 000W
1MW = 1 000KW = 1 000 000W
- MW dùng cho máy có công suất nhỏ như MTBD điot quang
Hoạt động 5: IV. Vận dụng (10')
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm các câu C4, C5.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm câu C4, C5
C4: Công suất của An là:
C5: t1 = 2h, t2 = 20p = 1/3 h.
 So sánh P1, P2?
- Gọi học sinh nhận xét kết quả.
- Đánh giá, cho điểm học sinh lên bảng.
Thời gian trâu cày gấp thời gian máy cày là:
 t1 : t2 = 2:1/3 = 6(lần) đ t1 = 6t2
 Do cùng cày 1 sào ruộng nên công thực hiện được là như nhauđ P2 = 6 P1.
Vậy công suất của máy cày gấp 6 lần công của trâu. 
- Học sinh hoạt động nhóm làm câu hỏi C6
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Gọi học sinh nhận xét kết quả.
- Đánh giá kết quả hoạt động nhóm.
C6: a. Công của lực kéo của ngựa là:
A = F.s = ...= 1 800 000(J)
Công suất của ngựa: 
b. 
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Nắm vững công thức tính công suất, đơn vị công suất và vận dụng làm bài tập.
- Thuộc ghi nhớ.
- Đọc mục " Có thể em chưa biết"
- Học sinh ghi công việc về nhà.
Bgh nhà trường
Ngày / /.. 
Đã kiểm tra
Tổ k.h tự nhiên
Ngày././..
Đã duyệt
abcd abcd abcd 
 Ngày soạn :/.../
Tuần 22
 Tiết 20
Bài 16 - cơ năng: thế năng, động năng
I - Mục tiêu
- Học sinh lấy ví dụ minh hoạ cho các khái niệm: Cơ năng, thế năng, động năng
- Học sinh thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm ví dụ minh hoạ.
II . Chuẩn bị
- Tranh mô tả hình 16.1a
- Lò xo được làm bằng thép, uốn thành vòng tròn
- Một dây buộc, một vật (miếng gỗ)
- Một máng nghiêng, một miếng gỗ, hai quả cầu A và B có khối lượng khác nhau(nếu có điều kiện chuẩn bị cho sáu nhóm)
III . Tiến trình dạy học
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
hoạt động 1 : kiểm tra - Nêu tình huống học tập (7 ')
* Kiểm tra 
- Nêu câu hỏi kiểm tra.
* Công là gì ? Phát biểu định luật về công ? Công thức tính công ? Đơn vị của công ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng.
- Gọi học sinh nhận xét câu trả lời.
- Đánh giá, cho điểm học sinh lên bảng.
* Tổ chức tình huống
- Đề nghị học sinh tự đọc phần đặt vấn đề vào SGK
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong phần đó.
- Giới thiệu bài mới.
- 1 học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Học sinh lớp theo dõi câu trả lời, nhận xét, cho điểm.
- Một học sinh đọc to, các học sinh khác cùng theo dõi.
- Trả lời câu hỏi tình huống.
Hoạt động 2 : I. Cơ năng(5’)
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu Sgk
- Thế nào là cơ năng ?
- Học sinh đọc Sgk.
- Phát biểu khái niệm cơ năng.
- Khi nào vật thực hiện được một công cơ học?
- Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật dịch chuyển.
- Học sinh ghi vở: " Khi vật có khả năng thực hiện được công cơ học ta nói vật đó có cơ năng" 
hoạt động 2: ii - thế năng (12')
1. Thế năng hấp dẫn
- GV: Treo hình 16.1 a và 16.1b SGK và yêu cầu học sinh quan sát rồi trả lời câu hỏi.
- Quả nặng A nằm ở trên mặt đất có sinh công không? Tại sao?
- Học sinh quan sát hình vẽ 16.1 a, b. 
- Học sinh trả  ... ho biết n/s toả nhiệt của nhiên liệu là 14.106J/kg. Nhiên liệu đó là gì ?
- Chất đốt ( nhiên liệu) đó là than bùn
- Gthích tại sao dầu hoả là nhiên liệu tốt hơn than đá?
HS: Vì n/suất toả nhiệt của dầu hoả lớn hơn n/suất toả nhiệt của than đá.
Hoạt động 3: III. Công thức tính nhiệt lượng 
do nhiêu liệu bị đốt cháy toả ra(12’)
VD: 1kg than đá bị đốt cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lượng 27.106J
- 2kg than đá bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng là bao nhiêu ?
2.27.106J
- 3kg than đá bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng là bao nhiêu?
3.27.106J
- Kí hiệu nhiệt lượng là Q, khối lượng của nhiên liệu là m, n/s toả nhiệt là q.
- Tìm đẳng thức liên hệ giữa Q, m, q?
Q = m.q
- Gthiệu công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.
-- Gọi h.s giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Trong đó: 
+ Q - nhịêt lượng do nhiên liệu toả ra (J)
+ m là khối lượng của nhiên liệu (kg)
+ q là n/s toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố(10’)
- Trả lời câu hỏi C1?
IV. Vận dụng 
Hs hoạt động cá nhân
- Gọi hs lên bảng làm câu C2
- Y/c học sinh lớp làm vào vở.
C1: Vì n.s toả nhiệt của than lớn hơn củi
C2: Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi:
Q1 = m1.q1 = 15.10.106 = 15.107 (J)
- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá là: 
Q2 = m2.q2 = 15.27.106 = 405.106 (J)
Q3 = m.3q3 ị
m3 = 15.107/44.106 = 3.4kg
Để thu được nhiệt lượng 405.106J cần khối lượng dầu hỏa là: Q'3 = m'3.q3 
ịm'3 = 405/44 = 9.2kg
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà(1’)
- Học kĩ bài - Thuộc "ghi nhớ"
- Đọc mục "Cơ thể..."
- BTVN: 26.1 đ 26.6 (SBT)
- Học sinh ghi công việc về nhà.
Bgh nhà trường
Ngày / /.. 
Đã kiểm tra
Tổ k.h tự nhiên
Ngày././..
Đã duyệt
abcd abcd abcd 
 Ngày soạn:/./.
Tuần 34
Tiết 31
 Bài 27 - Sự bảo toàn năng lượng trong các
 hiện tượng cơ và nhiệt
I. Mục tiêu
- Tìm được VD về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng
- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. 
- Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này.
II. Chuẩn bị: 
Bảng 27.1; 27.2
III. Tiến trình dạy học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđ 1: KTBC - Tổ chức tình huống học tập(8’)
1. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì ? Viết CT tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra ? Chữa bt 26.1; 26.2.
2. Chữa bt: 26.3 (SBT)
HS1: - Phát biểu như Sgk.
 - 26.1: 26.2: 
HS2: 
* Tổ chức tình huống: Như Sgk.
HĐ 2: I- Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác(10’)
- Gọi học sinh đọc câu hỏi C1
2 học sinh đọc
- Gọi học sinh xem bảng 27.1 trả lời
HS hoạt động cá nhân
- Yêu cầu học sinh lên bảng ghi kết quả
HS1: Cơ năng
HS2: Nhiệt năng
- Yêu cầu học sinh thảo luận về sự chuyển hoá 3 hiện tượng trên
HS3: Cơ năng
HS4: Thế năng
- Nhận xét về sự truyền nhiệt năng?
HS: năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
HĐ 3: II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng
 và nhiệt năng( 10’)
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
HS hoạt động nhóm
- Quan sát bảng 27.2
5. thế năng 4. cơ năng 
- Thảo luận trả lời câu hỏi C2
6. động năng 7. động năng
- Gọi HS báo cáo kết quả
8. nhiệt năng 10. nhiệt năng 
- Nhận xét?
- Trong quá trình cơ và nhiệt, nhiệt lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác đúng hay sai?
- HS : đúng
Hđ 4: III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt(8’)
- Từ nhận xét ở mục I và mục II hãy rút ra kết luận?
HS : trong các quá trình cơ và nhiệt, nhiệt lượng được truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
- Thông báo nội dung định luật như SGK
- Gọi HS phát biểu định luật.
- Tìm VD minh hoạ định luật?
Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố(8’)
C4: Gọi HS trả lời
IV/ Vận dụng 
C4
C5, C6: hoạt động nhóm
- Yêu cầu thảo luận nhóm C5, C6 
C5: Cơ năng của chúng chuyển hoá thành nhiệt năng của thanh gỗ (chỗ ta chạm) hòn bi, và cả không khí xung quanh chúng.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời 
- Nhận xét câu trả lời?
C6: Vì có sự cọ xát của con lắc với không khí 
Hoạt động 6: Hướng Dẫn học ở nhà(1’)
- Thuộc phần ghi nhớ
- Đọc mục " có thể...“
- BTVN: 27/ Sbt.
- Học sinh ghi công việc về nhà.
Bgh nhà trường
Ngày / /.. 
Đã kiểm tra
Tổ k.h tự nhiên
Ngày././..
Đã duyệt
abcd đ abcd đ abcd
 Ngày soạn:....../....../........
tuần 35
Tiết 33
Bài 28 - Động cơ nhiệt
I. Mục tiêu
	 - Phát biểu được động cơ nhiệt là gì.
	 - Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ 4 kỳ có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này
	 - Dựa vào hình vẽ các kỳ của động cơ nổ 4 kỳ có thể mô tả được chuyển vận của động cơ này.
	 - Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
	 - Giải thích được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
II Chuẩn bị
	Tranh vẽ, ảnh chụp động cơ nhiệt
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra - tổ chức tình huống(6’)
* Kiểm tra
1. Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Chữa BT
HS1: Phát biểu như SGK.
2. Chữa BT
HS2 : 
- Nhận xét ?
- Học sinh nhận xét câu trả lời, kết quả bài tập.
- Cho điểm học sinh lên bảng
* Tổ chức tình huống
- Gọi 1 HS đọc SGK .
- Học sinh đọc tình huống Sgk.
Hđ 2: I. Động cơ nhiệt là gì?(8’)
- Thông báo định nghĩa động cơ nhiệt
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa.
- Hs phát biểu định nghĩa Sgk.
- Cho VD ?
VD: Máy xe ô tô
- Máy xe mô tô
- GV phân loại động cơ dựa trên VD
* Động cơ nhiệt: Động cơ đốt ngoài ( máy hơi nước, tua bơm hơi nước).
- Học sinh ghi bài.
* Động cơ đốt trong (ĐC nổ 4 kỳ, động cơ phản lực, động cơ Điezen)
- Thông báo 3 bộ phận cơ bản của động cơ nhiệt.
 + Nguồn nhiệt
 + Bộ phận phát động
 + Nguồn lạnh
Hđ 3: II - Động cơ nổ 4 kỳ(15’)
1. Cấu tạo
- Yêu cầu hoạt động nhóm
+ Quan sát hình 28.4
+ Nêu cấu tạo của động cơ nổ 4 kì
+ Dự đoán chức năng của từng bộ phận có trong động cơ
- Yêu cầu các nhóm( dự đoán CN của từng bộ phận có trong động cơ) - Thảo luận câu trả lời và rút ra kết luận đúng.
2. Chuyển vận
- Yêu cầu HS đọc SGK
- HS đọc Sgk.
- Quan sát hình vẽ, hãy trình bày các kỳ hoạt động của động cơ?
- HS lên bảng trình bày các kì hoạt động của động cơ.
- Các kì hoạt động của động cơ, hoạt động nhờ bộ phận nào? kì nào hoạt động nhờ sinh công?
- Trong các kỳ hoạt động của động cơ nổ 4 kì thì kì thứ 3 là kì sinh công, các kì còn lại hoạt động là nhờ vô lăng.
Hđ 4: III - Hiệu suất của động cơ nhiệt(7’)
- Y/ c nhóm thảo luận câu hỏi C1
- Gọi HS đại điện nhóm trình bày
- Nhận xét câu trả lời?
- GV chuẩn lại cho chính xác
C1 không. Vì 1 phần nhiệt lượng này đã được truyền cho các bộ phận làm chúng nóng lên, 1 phần nữa các khí thải thoát ra ngoài khí quyển làm cho khí quyển nóng lên.
C2. Trình bày nội dung
- Đưa công thức tính hiệu suất.
- Dựa vào công thức hãy phát biểu định nghĩa hiệu suất? Nêu tên, đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức?
- Lưu ý: A có độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyên hoá thành công
C2: Hiệu suất của động cơ nhiệt được xét bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.
A: Công của động cơ thực hiện (J)
Q: Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra (J)
Hđ 5: IV. Vận dụng - củng cố(8’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi C3, C4, C5
C3: Không, vì trong đó có sự biến đổi từ nhiệt lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
C4:
- Nhận xét câu trả lời?
C5: Gây ra tiếng ồn các khí do nhiên liệu đốt cháy thải ra có nhiều khí độc, nhiệt lượng do đó động cơ thải ra góp phần làm tăng nhiệt độ của khí quyển
- Định nghĩa ĐCN? Công thức tính hiệu suất ĐCN?
- HS phát biểu định nghĩa, viết công thức
-Tính công của lực kéo của động cơ?
HS : A = F.s = ...
- Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 5 lít xăng?
 Q = m.q = ...
- Tính hiệu suất của động cơ?
Hđ 6: .hướng dẫn học ở nhà(1’)
- Học thuộc ghi nhớ
- Đọc mục " có thể ..."
- BTVN: C6 - hoàn chỉnh và làm bài tập: 28/ SBT.
- Học sinh ghi công việc về nhà.
Bgh nhà trường
Ngày / /.. 
Đã kiểm tra
Tổ k.h tự nhiên
Ngày././..
Đã duyệt
 Ngày soạn :......./....../..........
Tuần 36
Tiết 34
ôn tập chương ii : nhiệt học
I. Mục tiêu
 - HS trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập. Giải được các bài tập trong phần vận dụng, giải được trò chơi ô chữ.
- Tự tổng kết được các nội dung đã học theo 4 chủ đề cơ bản
+ Cấu tạo hạt của các chất.
+ Nhiệt năng và sự thay đổi nhiệt năng.
+ Nhiệt lượng.
+ Truyền và chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
II Chuẩn bị
Trả lời
Đọc lại các bài của CII
Trả lời vào vở các câu hỏi trong phần ôn tập
III Tiến trình dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lí thuyết(10’)
- Y/cầu HS thảo luận câu hỏi ôn tập.
HS trả lời các câu hỏi ôn tập
- Gọi hs trả lời
HS khác nhận xét, bổ xung (nếu thiếu)
- Thông báo: Nội dung CII gồm 4 vấn đề
1. Cấu tạo hạt của các chất
2. Nhiệt năng và các làm thay đổi nhịêt năng
3. Nhiệt lượng và các công thức tính nhiệt lượng
HS ghi vở 4 vấn đề của CII
4. Sự truyền và chuyển hoá nhiệt lượng trong các quá trình cơ và nhiệt
* Công thức cần ghi nhớ
 Q toả ra = Q thu vào
 Q= m.c. Dt0 .
 Q = m.q
- Trong vấn đề 1 cần ghi nhớ những gì?
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là nguyên tử và phân tử
+ Giữa các nguyên tử và phân tử có khoảng cách
+ Các nguyên tử và phân tử chuỷên động không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử và phân tử cấu tạo lên vật chuyển động càng nhanh
- Vấn đề 2 cần ghi nhớ những gì?
- Nhiệt năng
- 2 cách làm thay đổi nhiệt năng (thực hiện công và truyền nhiệt)
- Vấn đề 3?
- Vấn đề 4?
HS trả lời
Hđ 2: I - Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(8’)
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- HS trả lời bằng cách chọn đáp án đúng.
Hđ 3: II. Trả lời câu hỏi(10’)
- Y/c hs trả lời miệng các câu hỏi: 
- Hs hoạt động cá nhân suy nghĩ tìm câu trả lời
Hđ 4: III. Bài tập(12’)
Bài 2 (SGK)
HS đọc đề bài - tóm tắt.
- 1 hs lên bảng trình bày lời giải.
- Hs hoạt động cá nhân làm bài tập vào vở.
Hđ 5: củng cố(5’)
Tổ chức cho HS giải trò chơi ô chữ:
1. Chuyển động 2. Nhiệt năng
3. Dẫn nhiệt 4. Nhiệt lượng
5. Nhiệt dung riêng 6. Nhiên liệu
7. Nhiệt học 8. Bức xạ nhiệt
Từ hàng dọc: Nhiệt học
Hđ 6: hướng dẫn học ở nhà(1’)
- Thuộc bài
- Ôn tập nội dung CII - Trả lời câu hỏi 
- BTVN: SBT.
- Chuẩn bị kiểm tra HK II
- Học sinh ghi các công việc về nhà.
Bgh nhà trường
Ngày / /.. 
Đã kiểm tra
Tổ k.h tự nhiên
Ngày././..
Đã duyệt
abcd đ acbd đ abcd

Tài liệu đính kèm:

  • docli 8(2).doc