Bài 1: Để 1 vật nặng ở tâm O
B1TN: + y/c HS tìm vị trí của mắt sao cho thành bình vừa che khuất hết đáy
+ Đổ nước vào lại thấy tâm O
+ Y/C hs vẽ hình theo đúng quy định
* B2TN:
+ Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm
+ Tại sao đổ nước vào bình tối
h' = h thì mắt lại nhìn thấy đươck O
+ Làm thế nào đẻe vẽ được đường truyền AS từ O đến Mắt
+ Giả thích tại sao đường truyền AS lại gãy khúc tại O
Bài 2:
GV y/c HS làm bài cá nhận
GV y/c 1 HS lên bảng chữa bài tập
GV lưu ý lựa chọn tỉ lệ thích hợp cho HS
Sau 7' GV kiểm tra và nhắc nhở HS chưa làm đúng theo y/c
Động viên HS dựng ảnh theo tỉ lệ hợp lí , cẩn thận thì kết quả mới chính xác
Ngày soạn : Tiết 57 Ngày giảng: Bài tập quang hình học A – Mục tiêu 1. Kiến thức:: Vận dụng kiến thức để giả các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ AS , về TK và các dụng cụ quang học 2. Kỹ năng : Thực hiện các kĩ năng tính toán về hình quang học và giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về qung học 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và trung thực B – Chuẩn bị 1. Giáo viên: Một bình hình trụ, 1 bình chứa nước 2. Học sinh: Ôn tập từ bài 40 đến bài 50 C – Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Để 1 vật nặng ở tâm O Bài 1( SGK - 135 ) B1TN: + y/c HS tìm vị trí của mắt sao cho thành bình vừa che khuất hết đáy HS làm thí nghiệm , HS các nhóm quan sát M + Đổ nước vào lại thấy tâm O + Y/C hs vẽ hình theo đúng quy định * B2TN: I h' h + Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm A O B + Tại sao đổ nước vào bình tối * HS thảo luận và ghi vở h' = h thì mắt lại nhìn thấy đươck O + AS từ A truyền vào mắt + Làm thế nào đẻe vẽ được đường truyền AS từ O đến Mắt + Còn as từ O bị chắn không truyền vào mắt + Mắt nhìn thấy O " AS từ O truyền qua nước " qua KK vào mắt + Giả thích tại sao đường truyền AS lại gãy khúc tại O + AS từ O truyền tới mặt phân cách giữa 2 môi trường , sau đó có 1 tia khúc xạ trùng với tia IM, vì vậy I là điểm tới Bài 2: Bài 2 ( SGK - 135) GV y/c HS làm bài cá nhận HS làm việc cá nhân hoàn thiện bài 2 GV y/c 1 HS lên bảng chữa bài tập 1 HS lên bảng thực hiện giải GV lưu ý lựa chọn tỉ lệ thích hợp cho HS HS vẽ theo tỉ lệ đã chọn Tóm tắt: d = 16cm f = 12 cm Tỉ lệ : 4 cm 1 cm Sau 7' GV kiểm tra và nhắc nhở HS chưa làm đúng theo y/c B Động viên HS dựng ảnh theo tỉ lệ hợp lí , cẩn thận thì kết quả mới chính xác h A' A F O F GV chấm bài của 4 HS ở 4 mức độ : Giỏi, khá, trung bình , yếu h' Bài 3 B' Bài 3 ( SGK - 136) + HS làm việc cá nhân trong 7 phút CVH = 40 cm CVB = 60 cm + Gv y/c HS trả lời các câu hỏi : a, Mắt cận CV gần hơn bình thường - Đặc điểm chính của mắt cận là gì ? - Người càng cận thị nặng thì CV càng ngắn hay dài ? + Hoà cận hơn Bình vì CVH < CVB - Cách khắc phục ? b, Đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt GV kiểm tra bài của HS và đánh giá nhận xét, sửa chữa HS nắm bắt và ghi lại vào vở D – Hướng dẫn về nhà Làm lại các bài tập trong SGK và SBT Đọc trước bài mới: AS trắng và AS màu Ngày soạn : Tiết 58 Ngày giảng: ánh sáng trắng và ánh sáng màu A – Mục tiêu 1. Kiến thức:: Nêu được thí dụ về AS trắng và AS màu và các cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu 2. Kỹ năng : Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng thực tế 3. Thái độ: Say mê nghiên cứu HT AS B – Chuẩn bị 1. Giáo viên: CHo mỗi nhóm : 1 số nguồn AS màu , 1 đèn phát ra AS trắng , 1 bộ lọc màu 2. Học sinh: Đọc trước bài mới C – Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tạo tình huống học tập Gv: Trong thực tế ta được nhìn thấy AS có các loại màu , Vậy vật nào tạo ra AS trắng , Vật nào tạo ra AS màu HS nắm bắt và suy nghĩ vấn đề đặt ra HĐ2: Tìm hiểu nguồn AS trắng và AS màu I. Nguồn phát ra AS trắng và nguồn phát ra AS màu 1. các nguồn phát ra AS trắng + Y/C HS đọc tài liệu và quan sát nhanh vào dây tóc bóng đèn đang sáng bình thường HS đọc tài liệu và trao đổi : + Nguồn phát ra AS trắng là : Mặt trời, các đèn dây tóc đốt sáng bình thường + Nguồn sáng là gì?Nguồn sáng trắng là gì? Hãy nêu ví dụ ? 2, Các nguồn AS màu HĐ3: Nghiên cứu cách tạo ra AS màu bằng tấm lọc màu II. Cách tạo ra AS màu bằng tấm lọc màu là tấm kính, giấy bóng kính, mảnh nhựa trong GV hướng dẫn HS làm thí nghiện như trong SGK và ghi lại kết quả vào vở 1. Thí nghiệm TN1: Chiếu chùm AS trắng qua tấm lọc màu đỏ được AS màu ..... Thay tấm lọc màu đỏ thứ 2 bằng tấm lọc màu xanh TN2: Chiếu AS màu đỏ qua tấm lọc màu đỏ được AS màu .... Dựa vào kết qủa thu được qua thí nghiệm , y/c HS thực hiện C1 TN3: Thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc màu xanh được AS màu ....... + Y/C HS so sánh kết quả các thí nghiệm HS nêu kết quả thí nghiệm 2. Các thí nghiệm tương tự + Y/C HS phát biểu cả lớp thay đổi Gv chuẩn hoá kiến thức HS trao đổi nhóm và rút ra nhận xét 3, Kết luận + Chiếu AS trắng qua tấm lọc màu được AS ............. + Chiếu AS màu qua tấm lọc cùng màu ta được AS ............. + Chiếu AS màu qua tấm lọc màu khác nhau ta được ánh sáng ............. Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ..............ánh sáng màu đó hấp thụ ..........ánh sáng maug khác Y/C HS trả lời câu C2 Gv gợi ý : Cho tấm lọc màu đỏ truyền ánh sáng màu đỏ đi qua thì coa hấp thụ ánh sáng đỏ không ? HS trả lời câu C2: * Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ AS đỏ, nên chùm sáng đỏ đi qua được tấm lọc màu đỏ * Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh không phải ánh sáng màu xanh, nên AS màu đỏ khó đi qua tấm lọc màu xanh và ta thấy tói HĐ4: Vânh dụng - củng cố Y/ C HS thực hiện trả lời câu C3 và C4 HS trả lời câu C3 và C4: + C3: AS màu đỏ , vàng ở các đèn sau và đèn báo hiệu rẽ của xe máy được toạ ra bởi chiếu AS trắng qau vỏ nhựa màu đỏ hay vàng +C4: Có thể được coi là một tấm lọc màu D – Hướng dẫn về nhà Học thuọc phần ghi nhớ cuóii bài học và đọc thên có thể em cưa biết Bài tập về nhà : 52. 1 đến 52. 6 (SBT) đọc trước bài mới và tìm thêm ví dụ minh hoạ
Tài liệu đính kèm: