Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 51+52

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 51+52

HĐ1: TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

GV: Nhu cầu cuộc sống muốn ghi lại hình ảnh của bản thân , người thân hay mọi vật, cảnh thì ta phải dùng dụng cụ gì HS: ta dùng máy ảnh

HĐ2: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA MÁY ẢNH

Y/C HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi :

+ Bộ phận quan trọng của máy ảnh là gì? HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi

+ Hai bộ phận quan trọng là vật kính và buồng tối

+ vật kính là thấu kính gì ? + Vật kính là thấu kính hội tụ để tạo ra ảnh hứng được trên màn

+ Tại sao phải có buồng tối ( buồng tối là gì + Buồng tối để không cho ánh sáng ngòi lọt vào chỉ có ánh sáng của vật truyền vào tác động lên phin

Y/C HS tìm hiểu cac bộ phận trên máy ảnh thật hoặc mô hình sơ đồ

+ Vị trí của ảnh phải nằm ở vị trí nào ? ở bộ phận nào ? + ảnh hiện lên trên phin

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 51+52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :
Tiết 51
 Ngày giảng:
sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
A – Mục tiêu 
 1. Kiến thức::
Nêu và chỉ ra được 2 bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối và giải thích được đặc điểm của ảnh hiện lên trên phim của máy ảnh 
 2. Kỹ năng :
Dựng được ảnh của vật được tạo ra trong máy ảnh 
 3. Thái độ:
Cẩn thận, say mê tìm hiểu 
B – Chuẩn bị
 1. Giáo viên:
Mô hình máy ảnh 
 2. Học sinh:
Đọc trước bài mới 
C – Tiến trình dạy – học
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
Vật đặt ở vị trí nào thì TKHT tạo được ảnh hứng trên màn độ lớn của vật không đổi , độ lớn của ảnh phụ thuộc vào yếu tố? 
 3. Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Tạo tình huống học tập
GV: Nhu cầu cuộc sống muốn ghi lại hình ảnh của bản thân , người thân hay mọi vật, cảnh thì ta phải dùng dụng cụ gì 
HS: ta dùng máy ảnh 
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh
Y/C HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi :
+ Bộ phận quan trọng của máy ảnh là gì?
HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi 
+ Hai bộ phận quan trọng là vật kính và buồng tối 
+ vật kính là thấu kính gì ?
+ Vật kính là thấu kính hội tụ để tạo ra ảnh hứng được trên màn 
+ Tại sao phải có buồng tối ( buồng tối là gì 
+ Buồng tối để không cho ánh sáng ngòi lọt vào chỉ có ánh sáng của vật truyền vào tác động lên phin 
Y/C HS tìm hiểu cac bộ phận trên máy ảnh thật hoặc mô hình sơ đồ 
+ Vị trí của ảnh phải nằm ở vị trí nào ? ở bộ phận nào ?
+ ảnh hiện lên trên phin 
HĐ3: Tìm hiểu ảnh của một vật trên phin
Y/C HS trả lời C1?
HS trả lời C1 : ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật 
Y/c HS nhận xét và 1 hs khác nhắc lại
 B P
 B'
GV y/c HS vẽ ảnh. GV nhận xét và sửa chữa 
 A O A'
 Q
Y/C HS trả lời câu C2? 
HS: Câu C2:
d = 2m = 200cm ; d' = 5 cm 
GV nhận xét và sửa chữa 
Tam giác vuông ABO đồng dạng với tam giác vuông A'B'O:
Y/C HS tự rút ra kết luận ảnh của vật đặt trước máy ảnh có đặc điểm gì?
 h' = 
3. Kết kuận:
ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật 
HĐ4: Vận dụng - củng cố
GV y/c HS trả lời câu C5, C6 
C6:
Y/C HS chỉ vào sơ đồ: 1 HS trung bình lên bảng các HS khác làm vào vở :
+ Tóm tắt 
+ Vẽ hình 
+ Tính toán 
h = 1,6m A'B' = AB. 160. 6/200 
d = 3m = 3,2 cn
d' = 6m
h' =?
GV nhận xét và sửa chữa 
HS nắm bắt và ghi vở 
Gv giới thiệu mục có thể em chưa biết 
HS đọc mục có thể em chưa biết 
Gv y/c HS nhắc lại các kiến thức đã học 
HS nhắc lại cá kiến thức đã học 
D – Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học 
Đọc thêm mục có thể em chưa biết 
BTVN: 47.1 đến 47.3 (SBT ) 
Giờ sau tiến hành ôn tập, ôn tập từ bài 37 đến 42 của chương 2 và từ bài 44 đến 51 của chương 3 
 Ngày soạn :
Tiết 52
 Ngày giảng:
ôn tập
A – Mục tiêu 
 1. Kiến thức::
Củng cố các kiến thức từ bài 33 đến bài 38 của chương II: Điện từ học và từ bài 40 đến bài 47 của chương III: Quang học 
 2. Kỹ năng :
Vận dụng các kiến thức trên giải thích các hiện tượng trong cuộc sống và rèn luyện bài tập quang hình học 
 3. Thái độ:
Cẩn thận, trung thực và chính xác 
B – Chuẩn bị
 1. Giáo viên:
Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cơ bản của các bài nói trên 
 2. Học sinh:
ôn tập theo nội dung y/c của GV 
C – Tiến trình dạy – học
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
Kỉêm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: ôn tập Lí thuyết
GV: nêu các câu hỏi y/ c HS trả lời , HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện 
HS lần lượt nêu và trả lời các câu hỏi GV y/c và HS khác nhận xét 
+ Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều ?
+ HS: có 2 cách toạ ra dòng điện xoay chiều là khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của NC hay cho NC quay trước cuộn dây dẫn 
+ Nêu caaus tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ?
HS: Máy phát điện có 2 bộ phận chính là NC và cuộn dây dẫn , Một trong hai cuộn dây đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại gọi là rôto 
+ Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nào 
+ HS: Dòng điện xoay chiều có các tác dụng: nhiệt, quang , từ 
+ Có những cách nào truyền tải dòng điện đi xa mà giảm thiểu sự hao phí trên đường dây tải điện ?
+ HS: Tăng tiết diện của dây dẫn 
 Tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây (cách này là tốt nhất )
+ Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế 
+ HS: Gồm 2 cuộn dây có số vòng khác nhau, cách điện với nhau và 1 lõi sắt có pha silíc
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?. Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ khi tia sáng truyền từ KK sang nước và ngược lại ?
+ HS: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giưac 2 môi trường 
Nước ê KK: góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới 
KK ê Nước : góc khúc xạ lớn hơn góc tới
+ Nêu mối liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ?
+ HS: Khi tia sáng truyền từ KK sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc góc tới 
Khi góc tới tăng ( giảm ) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm )
+ Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ và tính chất ảnh của một vật qua thấu kính HT ?
+ HS: Vật trong suốt có phần rìa mỏng, phần giữa rầy, chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm 
ảnh của một vật qua TKHT cho ảnh thật, ngược chiều với vật 
+ Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ và tính chất ảnh của một vật qua TKPK ?
+ Vật trong suốt có phần giữa mỏng, phần rìa rầy, chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló loe rộng ra 
+ ảnh của một vật qua TKPK cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật 
+ Nêu các bộ phận chính của máy ảnh ?
+ HS Máy ảnh gồm 2 bộ phận chính là vật kính ( TKHT) và buồng tối không cho ánh sáng ngoài vào 
HĐ2: Luyện bài tập vẽ ảnh của 1 vật qua TKHT và THPK
2HS lên bảng luyện vẽ , HS khác thực hành vào vở sau đó nhận xét bài của bạn 
GV đưa bảng phụ vẽ sẵn 1 vật sáng AB yc HS luyện vẽ ảng của nó qua 
+ HS1: Qua TKHT 
+ HS2: Qua TKPK 
 B I
 F A'
 A F O 
 B'
GV nhận xét và sửa chữa cho HS và lưu ý HS 
 B I
khi vẽ chỉ cần biểu diễn 2 trong ba tia sáng
 B' 
đặc biệt
 O
 A F A' 
D – Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập lại toàn bộ lí thuyết và bài tập vẽ ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ và THPK 
Giờ sau tiến hành kiển tra một tiết 

Tài liệu đính kèm:

  • docVat ly 9 T 51, 52.doc