Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 50 đến 53 - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 50 đến 53 - Năm học 2011-2012

• Hoạt động 2. (10’)

Trờn hỡnh 1 chỉ vẽ cỏc tia tới thấu kớnh và cỏc tia lú ra khỏi thấu kớnh.

Hóy vẽ thờm cho đầy đủ cỏc tia tới và cỏc tia lú.

- Yờu cầu HS dựa vào tớnh chất đường truyền của ba tia sỏng đặc biệt qua thấu kớnh hội tụ vẽ hai tia tới của hai tia lú (2),(3) và tia lú của tia tới (1).

- Cho HS nhận và GV kết luận lại như hỡnh 2

 - Làm việc cỏ nhõn vận dụng đường truyền của ba tia sỏng đặc biệt qua thấu kớnh hội tụ:

+Tia tới qua quang tõm cho tia lú tiếp tục truyền thẳng. Vẽ được tia lú của tia tới (1).

 + Tia tới song song với trục chớnh cho tia lú qua tiờu điểm F'. Vẽ được tia tới của tia lú (3).

 + Tia tới qua tiờu điểm F cho tia lú song song với trục chớnh. Vẽ được tia tới của tia lú (2).

- Ghi vào vở.

 

doc 9 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 50 đến 53 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26.2.2012
Ngày giảng: 
 TUẦN 26 - TIẾT 50: Bài tập 
I.	MỤC TIÊU:
 - Củng cố tính chất của ảnh, cách vẽ ảnh của một điểm qua thấu kính hội tụ . 
 - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các đặc biệt.
 - Làm được bài tập về TKHT.
II.	CHUẨN BỊ:
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC: 
*TỔ CHỨC: 9A: 9B:
Hoạt động 1 . (6 phút) 	Kiểm tra:
 Nêu tính chất của ảnh qua thấu kính hội tụ ?
 Hãy vẽ đường truyền của ba tia sáng qua thấu kính hội tụ mà em đã học? 
Đặt vấn đề: SGK
Hỗ trợ của thầy
H.Đ của trò
N.dung
Hoạt động 2. (10’) 
Trờn hỡnh 1 chỉ vẽ cỏc tia tới thấu kớnh và cỏc tia lú ra khỏi thấu kớnh.
Hóy vẽ thờm cho đầy đủ cỏc tia tới và cỏc tia lú.
- Yờu cầu HS dựa vào tớnh chất đường truyền của ba tia sỏng đặc biệt qua thấu kớnh hội tụ vẽ hai tia tới của hai tia lú (2),(3) và tia lú của tia tới (1).
- Cho HS nhận và GV kết luận lại như hỡnh 2
- Làm việc cỏ nhõn vận dụng đường truyền của ba tia sỏng đặc biệt qua thấu kớnh hội tụ:
+Tia tới qua quang tõm cho tia lú tiếp tục truyền thẳng. Vẽ được tia lú của tia tới (1).
 + Tia tới song song với trục chớnh cho tia lú qua tiờu điểm F'. Vẽ được tia tới của tia lú (3).
 + Tia tới qua tiờu điểm F cho tia lú song song với trục chớnh. Vẽ được tia tới của tia lú (2).
Ghi vào vở.
Bài tập 1
O
F’
F
 Hình 1
∆
(1)
(2)
(3)
O
F’
F
 Hình 2
∆
(1)
(2)
(3)
.
Hoạt động 3. (15’) 
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 12cm. Điểm A nằm trên trục chính, AB = h = 2cm và cách thấu kính một khoảng d = 36cm.
 a/ Hãy dựng ảnh A’B’ của AB.
 b/ Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
- Cho HS tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách dựng ảnh A’B’ của AB.Cho biết tính chất của ảnh?
- Yêu cầu HS tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
HS:
h=AB= 2cm, AB vuông góc trục chính
 f = OF =OF/ = 12cm
 d=OA = 36cm
 b, Tính OA/ =?, A/B/ =?
 a- Sử dụng hai trong 3 tia tới đặc biệt để dựng ảnh B’.Sau đó dựng ảnh A’( là giao điểm giữa đường thẳng vuông góc với kẻ từ B’)
 Ta được ảnh A’B’ của AB như hình 1 .
 - Tính chất của ảnh:ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật.
b- Tính OA’ và A’B’:
 Xét hai cặp tam giác đồng dạng:
S
- ABF OHF. 
S
- ABO A’B’O. 
Ta có các hệ thức đồng dạng:
Bài tập 2.
A
I
O
F’
B’
A’
F
Hinh 3
H
B
∆
a) Ta dựng được ảnh A’B’ của AB như hình 5. 
- Tính chất của ảnh:ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật.
b) Tính OA’ và A’B’:
Xét hai cặp tam giác đồng dạng:
S
- ABF OHF. 
S
- ABO A’B’O. 
Ta có các hệ thức đồng dạng:
 (mà OH=A’B’) 
 Từ đó tính được A’B’ = 1(cm) 
 Từ đó tính được OA’= 18 cm
x
y
A
B
A'
B'
F'
F
O
I
Hình 4
∆
Hoạt động 4 . (12’) 
	A’
 A
 x B B’ y
Trờn hỡnh vẽ A’B’ là ảnh của AB;xy là trục chớnh. Bằng phộp vẽ hóy xỏc định vị trớ,loại và tiờu điểm của thấu kớnh? 
- HD HS tỡm cỏch xỏc định loại TK, vị trớ ,tiờu điểm của TK ( như hỡnh 7 )
Bài tập 3
- HS:
+ Ảnh ảo A’B’lớn hơn vật nờn TK là TKHT.
+ Vẽ tia tới xuất phỏt từ A kộo dài đi qua A’, cắt trục chớnh tại O (là chỗ đặt TKHT).
+ Vẽ tia tới AI//cho tia lú kộo dài đi qua B’, cắt tại F’( đú là tiờu điểm của TK) từ đú suy ra tiờu F ( lấy OF=OF’)
Dặn dò:
Xem lại các bài tập đã giải. Đọc trước bài : Thấu kính phân kì.
Ngày soạn 26 / 2/ 2012
Ngày giảng / / 2012
Tuần 27 - Tiết 51 – Bài 44
THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Mục tiêu
1. Nhận dạng được thấu kính phân kì
-Vẽ được đường truyền từ hai tia sáng đặc biệt (tia tới qua quang tâm và tia tới song song trục chính qua thấu kính phân kì).
-Vận dụng kiến thức giải thích một vài hiện tượng thực tế.
2. Biết tiến hành thí nghiệm rút ra được đặc điểm của thấu kính phân kì.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
3. Nghiêm túc, cộng tác với bạn để hoàn thành thí nghiệm.
II/ Chuẩn bị
Mỗi nhóm : 1 thấu kính phân kì, giá quang học, nguồn sáng, màn ảnh.
III/ Các hoạt động học tập của học sinh
Ổn định lớp. 9A:
 	 9B:
Họat động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung
* Hoạt động 1 : (4 phút)
 .Trả lời câu hỏi của gv.
- 1 hs lên bảng trả lời.
* Hoạt động 2 : (15 phút)
Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân kì 
- Từng hs trả lời C4.
- Từng hs trả lời C2
- Nhóm bố trí thí nghiệm như hình 44.1 quan sát và thảo luận trả lời C3.
* Hoạt động 3 : (18 phút)
Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự.
+ Tìm hiểu khái niệm trục chính.
- Nhóm hs thực hiện lại thí nghiệm quan sát thảo luận trả lời C4
- Tưng hs đọc phần thông báo về trục chính.
+ Tìm hiểu khái niệm quang tâm.
- Từng hs đọc phần thông báo và trả lời câu hỏi của gv.
+ Tìm hiểu khái niệm tiêu điểm.
- Nhóm hs tiến hành thí nghiệm trả lởi câu C5.
- Tưng hs làm câu C6.
- Từng hs đọc thông báo về tiểu điểm
+ Tìm hiểu khái niệm tiêu cự.
HS tự đọc phần thông báo khái niệm tiêu cự.
* Hoạt động 4: (10phút)
Vận dụng – củng cố.
Từng hs trả lời C7, 8, 9
+ gv nêu câu hỏi
? Nêu đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ, có những cách nào để thấu kính hội tụ.
- Yêu cầu hs trả lời C4
Thông báo thấu kính phân kì 
- So sánh với thấu kính hội tụ đã học => nhận dạng thấu kính phân kì 
=> Trả lời C2.
- Yêu cầu nhóm hs làm thí nghiệm 
- Hướng dẫn hs làm thí nghiệm.
- Thông báo hình dạng mặt cắt và kí hiệu thấu kính phân kì.
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm trả lời C4.
? Trục chính của thấu kính có đặc điểm gì ? 
- Gv nhắc lại khái niệm trục chính
? Quang tâm của thấu kính có đặc điểm gì ?
- Yêu cầu nhóm hs làm lại thí nghiệm để trả lời C5.
- Yêu cầu 1 hs lên bảng làm C6. Các hs khác làm vào vở.
? Tiêu cự của thấu kính là gì ? 
Yêu cầu hs làm lần lượt các câu C7, 8, 9 vào vở.
- Tổ chức thảo luận chung từng câu sau khi hs đã trả lời xong.
? Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì
- Nhắc lại hai tia tới đặc biệt.
I/ Đặc điểm của thấu kính phân kì
1) Quan sat và tìm cách nhận biết
- C2 : Độ dày phần rìa lớn hơn phần giữa.
2) Thí nghiệm
C3 : Chùm tia tới song song cho chùm tia ló phân kì nên ta gọi thấu kính đó là thấu kính phân kì.
- Kí hiệu :
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì.
1. Trục chính.
O
2) Quang tâm
O – là quang tâm.
Mọi tia tới điểm này điều truyền thẳng.
3) Tiêu điểm
˜
F
O
C6 : 
- Mỗi thấu kính phân kì có hai tiêu điểm F và F’
4) Tiêu cự
OF = OF’ = f là tiêu cự của thấu kính.
O
˜
˜
F
F’
III/ Vận dụng
C7
C8
C9
* Ghi nhớ : sgk.
* Về nhà trả lời các C
Học thuộc ghi nhớ, BT 44 (SBT). Đọc phần có thể em chưa biết. 
VI/ Rút kinh nghiệm
Ngày soạn 4/ 3/2012
Ngày giảng / /2012
Tuần 27 - Tiết 52 – Bài 45
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ 
I/ Mục tiêu
1.Nêu được ảnh của vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo. Mô tả được đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Phân biêt được ảnh tao bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
Dùng hai tia sáng đặc biệt để tạo ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
2. Rèn kĩ năng sử dụng thiết bị thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phận kì.
3. HS có thái độ nghiêm túc hợp tác.
II/ Chuẩn bị
Mỗi nhóm : Thấu kính phân kì, giá quang học, cây nến, màn ảnh.
III/ Các hoạt động học tập của học sinh
Ổn định lớp. 9A:
 	 9B:
Họat động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nội dung
* Hoạt động 1 : (4phút)
 . Ôn kiến thức liên quan đến bài học.
- Trả lời câu hỏi của gv,
* Hoạt động 2 : (10 phút)
Tìm hiểu đặc điểm của ảnh.
- Từng hs suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv.
- Các nhóm bố trí thí nghiệm như hình 45.1.
Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
* Hoạt động 3 : (15 phút)
Dựng ảnh của vật sáng AB.
- Từng hs trả lời C3, C4
* Hoạt động 4 : (10 phút)
So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ.
- Từng hs dựng ảnh của một vật đặt trong khoảng tiêu cự đối với 2 thấu kính.
- So sánh trường hợp ảnh ảo hai trường hợp vừa dựng.
* Hoạt động 2 : (5 phút)
Vận dụng - Củng cố- HDVN
- Cá nhân hs suy nghĩ trả lời C6,7,8.
+ gv nêu câu hỏi
? Nêu cách nhẫn biết thấu kính phân kì.
? Vẽ đường truyền của hai tia sáng đã học qua thấu kính phân kì.
? Muốn quan sát ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì cần những dụng cụ gì ? Nêu cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm.
Hướng dẫn : 
- Đặt màn sát thấu kính, đặt vật ở vị trí bất kì vuông góc.
- Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính -> Quan sát.
- Tương tự thay đổi vị trí của vật.
- Qua thấu kính phân kì ta luôn nhìn thấy ảnh trước thấu kính, không hứng được trên màn --> Anh thật hay ảo ? 
- Yêu cầu hs trả lời C3.
Gợi ý : Muốn dựng ảnh của một điểm sáng ? Muốn dựng ảnh của một vật sáng?
- Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Yêu cầu hs nhận xét ảnh ảo tạo bởi hai thấu kính.
- Yêu cầu hs trả lời C6.
- Hướng dẫn hs trả lời C7
Xét cặp tam giác đồng dạng.
- Yêu cầu 1 hs trả lời câu hỏi phần mở bài.
I/ Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
C2 – Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló.
- Anh ảo, cùng chiều với vật.
II/ Cách dựng ảnh
C3. Dựng ảnh của vật AB
O
˜
˜
F
F’
B
A
A’
B’
C4.
III/ Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi thấu kính.
C5.
- Anh của AB qua thấu kính hội tụ lớn hơn vật, qua thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.
IV/ Vận dụng
C6.
+ Giống : Cùng chiều với vật.
+ Khác : 
	- Thấu kính hội tụ : ảnh lớn hơn vật và xa thấu kính hơn vật.
	- Thấu kính phân kì : ảnh nhở hơn vật và gần thấu kính hơn vật.
C7.
* Ghi nhớ : sgk.
* Về nhà trả lời các C
Học thuộc ghi nhớ, BT 45 (SBT). Đọc phần có thể em chưa biết, Chuẩn bị báo cáo thực hành.
VI/ Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 4.3.2012 
Ngày giảng: 
Tuần 28 - Tiết 53: BÀI TẬP
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
 - Củng cố cách vẽ ảnh của một điểm qua thấu kính phân kì , xác định tính chất của ảnh 
2. Kĩ năng:
-Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các đặc biệt.
3.Thái độ:
 Cẩn thận, chính xác trong khi giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bài tập SGK và SBT về " Thấu kính phân kì "
2. HS: Làm các bài tập SGK và SBT " Thấu kính phân kì "
III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học:
*Tổ chức: 9A:
 9B:
* Kiểm tra kiến thức cũ.
 - Nêu các đường truyền đặc biệt qua thấu kính phân kì?
 - Nêu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì? 
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Luyện tập ( 37 phút )
- Mục tiêu: Củng cố cỏch vẽ ảnh của một điểm qua thấu kớnh phân kì , xỏc định tớnh chất của ảnh. 
 Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các đặc biệt.
- Đồ dùng dạy học: BP bài tập
- Cách tiến hành:
- Gv: Bài 44-4.1
Cho hình vẽ.
a. Dựng ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính.
b.S’ là ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao?
Bài 44-45.2 Cho hình vẽ
a. Hãy cho biết S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao?
GV gọi HS nêu nhận xét
b. Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì?
c. Hãy xác định quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TK?
Nghiên cứu nội dung bài 44-45.4
Cho hình vẽ.
a. Dựng ảnh A’ của AB qua thấu kính
b. Tính độ cao h’ của h và khảng cách từ ảnh đến tk
HS lên bảng vẽ hình.
HS : ảnh ảo 
HS lên bảng thực hiện phép vẽ hình các HS khác làm vào vở
HS nêu nhận xét
HS tr¶ lêi
1 HS lên bảng sử dụng 2 trong ba tia sáng đặc biệt để vẽ hình
HS lên bảng tính h’ và d’
Bài 44-45.1
a. Dựng ảnh.
b. ảnh ảo vì nó là giao điểm của các tia ló kéo dài.
Bài 44-45.2 
a. S’ là ảnh ảo vì nó nằm cùng phía với trục chính.
b. Thấu kính đã cho là thấu kính PK.
c. Hình vẽ.
Bài 44-45.4
a. Dựng ảnh A’ của AB qua thấu kính
b. 
*Tæng kÕt vµ h­íng dÉn vÒ nhµ: ( 5 phót )
Tæng kÕt:
- GV hÖ thèng l¹i c¸ch gi¶i c¸c bµi tËp.
 - Yêu cầu HS nắm vững các tính chất của ảnh của thấu kính phân kì từ đó có cơ sở vẽ và xác định ảnh của vật qua thấu kính phân kì trong các TH 
 + Vật nằm ngoài tiêu cự 
 + Vật nằm trong tiêu cự 
 *) Hướng dẫn về nhà.
 - Ôn tập lại các tính chất của ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì , xem lại các bài tập đã làm
 -Làm bài tập 44-45.3 , 45-45 .5 (Sách bài tập ).
 -Đọc trước và chuẩn bị bài thực hành : Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 50515253 VL9.doc