Giáo án Vật lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Bế Văn Đàn

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Bế Văn Đàn

Câu 1: Máy phát điện xoay chiều buộc phải có các bộ phận chính nào sau đay để có thể tạo ra dịng điện:

 A. Cuộn dy dẫn v nam chm B. Nam chm vỉnh cửu và dy dẫn nơi hai cực của nam chm

 C. Cuộn đây dẫn và li sắt D. Nam chm điện và sợi dy dẫn nơi hai cực của nam chm.

 Cu 2: Dịng điện xoay chiều có các tác dụng :

 A. Quang ,từ,hĩa học,nhiệt B. Từ,quang,sinh lý,nhit

 C. Nhiệt,sinh lý,hĩa học,quang D. Hĩa học,nhiệt,quang,từ

 Cu 3: Vật AB và ảnh A'B' tạo bỡi thấu kính hội tụ .Cả vật AB và ảnh A'B' nằm cùng một phía đối với thấu kính , thông tin nào sau là đúng?

 A. Ảnh là ảnh thật, cùng chiều với vật ; B. Ảnh là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật

 C. Ảnh là ảnh ảo, cùng chiều với vậtvà nhỏ hơn vật ; D. Ảnh là ảnh ảo, ngược chiều với vật

 Cu 4: My biến th cĩ tác dụng gì?

 A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định B. Giữ cho cường độ dịng điện ổn định

 C. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế D. Làm thay đổi vị trí của máy

 Cu 5: Đặt mắt ở phía trên một chậu đựng nước ,quan sát một viện bi ở đáy chậu tã quan sát được gì?

 A. Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi ở trong nước. B. Không nhìn thấy gì

 C. Nhìn thấy đúng viên bi ở trong nước ; D. Nhìn thấy ảnh thật của viên bi ở trong nước

 

doc 250 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Bế Văn Đàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :.. Ngày soạn :.
Tiết :.. Ngày dạy :.
CHƯƠNG 1. ĐIỆN HỌC.
Bài 1. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của CĐDĐ
 và HĐT giữa hai đầu dây dẫn.
 - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiệm.
 - Nêu đuợc kết luận về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.
 2. Kĩ năng: 
 - Mắc mạch điện theo sơ đồ.
 - Sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, ampe kế.
 - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT và CĐDĐ.
 - Kĩ năng và xử lí đồ thị.
 3. Thái độ:
 - Yêu thích môn học.
 II . Chuẩn bị:
 - Bảng 1,2 trang 4,5 SGK
 - Mỗi nhóm HS: 1điện trở mẫu, 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1 A, 1 vôn kế có GHĐ 6A và ĐCNN 0.1 V, 1 công tắc, 1 nguồn điện 6V, 7 đọan dây nối.
 III. Tổ chức họat động dạy học:
 1. Ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề. (3 phút)
GV: Ở lớp 7 ta đã biết khi HĐT đặt vào 2 đầu bóng đèn càng lớn ® I lớn ® đèn càng sáng ® Vậy CĐDĐ chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với HĐT đặt vào 2 đầu dây hay không? ® vào bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn. (15 phút)
- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu mạch điện 1.1 SGK kể tên, cách mắc các bộ phận trong sơ đồ, bổ sung chốt (+),(-) vào các dụng cụ đo trên sơ đồ mạch điện.
 - HS: Vẽ sơ đồ mạch điện vào vở.
 - GV: Yêu cầu HS mắc mạch điện theo sơ đồ 1.1 SGK.
 - HS: Mắc mạch điện theo sơ đồ 1.1 SGK.
 - GV: Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN.
 - HS: Tiến hành đo, ghi các kết quả đo được vào bảng 1.
 - - GV:Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời. lời 
 - HS: thảo luận nhóm trả lời C1.
 C1: Khi tăng (giảm) HĐT giữa hai đầu dây dẫn bao nhêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần.
Hoạt động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận. (15 phút)
 - GV: Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 1.
 - HS: Đọc phần thông báo.
 - GV: Nêu những đặc điểm đường biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
 - HS: Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
 - GV: Dựa vào đồ thị cho biết:
 U = 1,5 V ® I = ?
 U = 3 V ® I = ?
 - HS: U = 1,5 V ® I = 0,3 A
 U = 3 V ® I = 0,6 A
 - GV: Hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị và yêu cầu từng HS trả lời C2 vào vở.
 - HS: Trả lời C2 vào vở.
 - GV: Gọi HS nhận xét đồ thị của mình.
 - GV: Giải thích: Kết quả đo còn mắc sai số,do đó đường biểu diễn đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn.
 - GV: Hãy nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I ® ghi vở.
Hoạt động 4: Vận dụng. (7 phút)
 - GV: Yêu cầu HS trả lời C3,C4, C5.
 - HS: Trả lời:
 C3: U = 2,5 V ® I = 0,5A
 U = 3,5 V ® I = 0,7 A
 C4: (lần 2): 0,125 A; 4V; 5V; 0,3A
 I. Thí nghiệm. (SGK)
 1. Sơ đồ mạch điện.
 Hình 1.1 SGK.
 2. Thí nghiệm.
 C1: Khi tăng (giảm) HĐT giữa hai đầu dây dẫn bao nhêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần
 II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT.
 1. Dạng đồ thị:
 C2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 
 (U = 0 ; I = 0 
 2. Kết luận.
 HĐT giữa hai đầu dây dẫn tăng
(giảm) bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hay giảm bấy nhiêu lần
 III. Vận dụng:
 C3: U = 2,5 V ® I = 0,5A
 U = 3,5 V ® I = 0,7 A
 C4: (lần 2): 0,125 A; 4V; 5V; 0,3A
 4. Củng cố: (2 phút)
 - GV yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì?
 5. Hướng dẫn về nhà : (2 phút)
 - Đọc phần “có thể em chưa biết”..
 - Học thuộc ghi nhớ
 - Học bài, BTVN 1.1 ® 1.4 SBT. 
 - Xem trước bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT ÔM.
Tuần :.. Ngày soạn :.
Tiết :.. Ngày dạy :.
Bài 2. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT ÔM.
 I. Mục tiêu.
Kiến thức:
 - Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập.
 - Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm.
 - Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản.
Kĩ năng: 
 - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT và CĐDĐ .
 - Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn. 
Thái độ:
 - Cẩn thận, kiên trì trong học tập. 
 II. Chuẩn bị:
 - GV kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số 
 III. Tổ chức họat động dạy học:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
 Nêu kết luận về mối quan hệ giữa HĐT giữa hai đầu dây dẫn và CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó.
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
 (1 phút)
 Với dòng điện trong bảng 1 ta thấy nếu bỏ qua sai số thì thương số có giá trị như nhau. Vậy với các dây dẫn khác kết quả có như vậy không? ® bài mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở. 
 (16 phút)
 - GV: Yêu cầu từng HS dựa vào bảng 2 xác định thương số với dây dẫn ® nêu nhận xét và trả lời C2.
 - GV: Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 2 và nêu công thức tính điện trở.
 - HS: Đọc thông báo mục 2 và nêu công thức tính điện trở.
 R=
 - GV: Giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện, đơn vị tính điện trở.Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện trở của một dây dẫn và nêu cách tính điện trở .
 - HS: Vẽ sô đồ mạch điện.
 - HS: khác nhận xét.
 - GV: Sửa chữa.
Hoạt động 3: Phát biểu và viết biểu thức 
 của định luật Ôm. (10 phút)
 - GV: Hướng dẫn HS từ công thức R = ® I = Þ đây chính là biểu thức của định luật Oâm.
 - GV: Yêu cầu HS dựa vào biểu thức trên hãy phát biểu nội dung định luật Ôm
 - HS: Phát biểu nội dung định luật Ôm.
Hoạt động 4: Vận dụng: (10 phút)
 - GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời C3.
 - HS: Đại dịên 1 HS đọc và tóm tắt .
 - GV: Gọi HS trả lời C4.
 - GV: Trả lời C4.
 I. Điện trở của dây dẫn :
 1. Xác định thương số với mỗi dây dẫn:
 - Mỗi dây dẫn thì thương số có giá trị xác định và không đổi.
 - Với 2 dây dẫn khác nhau thì thương số có giá trị khác nhau.
 2. Điện trở:
 - Trị số R= không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
 - Kí hiệu:
 hoặc 
 - Đơn vị: Ôâm (W )
 1W = 
 1kW = 1000 W
 1MW = 1000 KW
 II. Định luật Ôm
 1. Hệ thức của định luật Ôm:
 Trong đó:
 U đo bằng vôn (V)
 I đo bằng ampe (A)
 R đo bằng ampe (W)
 2. Phát biểu định luật:
 CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
 III.Vận dụng
 C3. Tóm tắt: 
 R = 12.
 I = 0,5A.
 U = ? (V)
Giải:
 HĐT giữa hai đầu bóng đèn là:
 U = I.R
 = 0,5 x 12 = 6(V)
 ĐS: U = 6(V).
 C4: Vì CĐDĐ tỉ lệ nghịch với HĐT nên: R2 = 3R1 I2 = I1 
hay I1 = 3I3
Củng cố: (1 phút)
 - Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật Oâm.
 5. Hướng dẫn về nhà : (1 phút)
 - Xem phần “có thể em chưa biết”
 - Làm bài tập 2 sbt.
 - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
Tuần :.. Ngày soạn :.
Tiết :.. Ngày dạy :.
Bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT
 DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ.
 I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nêu được cách xác định điện trở từ công thứctính điện trở.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế.
2. Kĩ năng: 
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Sử dụng đúng các dụng cụ đo:vôn kế, ampe kế.
- Kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
3. Thái độ
- Cẩn thận, kiên trì, trung thực,chú ý an tòan trong sử dụng điện.
- Hợp tác trong họat động nhóm.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 - GV : 1 đồng hồ đa năng.
 - Mỗi nhóm HS :
+ 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.
+ 1 bộ nguồn điện (4 pin).
+ 1 ampe kế có GHĐ: 1,5A; ĐCNN: 0,1A
+ 1 vôn kế kế có GHĐ: 6V; ĐCNN: 0,1V
+ 1 công tắc điện.
+ 7 đọan dây nối.
III. Tổ chức họat động dạy học:
 1. Ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 GV gọi HS trả lời câu hỏi của mục 1 trong mẫu báo cáo thực hành.
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(3 phút)
 - Nêu mục tiêu của bài thực hành.
 - Nêu một số quy định của tiết thực hành.
 + Trật tự.
 + Thái độ thực hành.
Giới thiệu dụng cục thực hành.
Hoạt động 2: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và làm mẫu. (3 phút)
 - Vẽ sẵn sơ dồ mạch điện lên bảng.
 - GV vừa hướng dẫn vừa tiến hành lắp mạch điện theo sơ đồ.
 - GV lưu ý cho HS cách mắc các cực của ampe kế và vôn kế vào mạch điện.
Hoạt động 3: Tiến hành TN. (20 phút)
 - Chia nhóm và phát dụng cụ TN cho các nhóm.
 - GV: Lưu ý cho HS cách cầm dây điện phải cẩn thận, chính xác.
 - Theo dõi và hướng dẫn cá nhóm nếu có sai sót.
Hoạt động 4: Báo cáo kết quả TN.
 (10 phút)
 - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả TN.
 - Yêu cầu HS nhận xét.
 - GV: Nhận xét chung.
 - Yêu cầu HS nộp mẫu báo cáo
1. Trả lời câu hỏi:
R = 
Vôn kế, song song.
Ampe kế, nối tiếp.
 2. Kết quả đo:
 4. Củng cố: (2 phút)
 - GV thu báo cáo thực hành.
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm về:
 + Thao tác thí nghiệm. 
 + Thái độ học tập của nhóm.
 + Ý thức kỉ luật.
 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
 - Đọc phần “có thể em chưa biết”.
 - Làm BTVN trong SBT.
 - Học thuộc ghi nhớ
- ỔÂân lại kiến thức về mạch nối tiếp, song song.
Tuần :.. Ngày soạn :.
Tiết :.. Ngày dạy :.
Bài 4. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm
 2 điện trở mắc nối tiếp Rtđ =R1 + R2 và hệ thức = từ các kiến thức đã học.
 - Mô tả được cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức ... 00 lần. C Tăng 200 lần. D. Giảm 10000 lần. 
 Câu 2: Các vật cĩ màu sắc khác nhau là vì :
 A. Vật cĩ khả năng tán tốt các ánh sáng màu. B. Vật khơng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào 
 C. Vật phát ra các màu khác nhau . D. Vật cĩ khả năng tán xạ lọc lựa các ánh sáng màu 
 Câu 3: Khi nĩi về thủy tinh thể,câu kết luận khơng đúng là :
 A. Thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ. B. Thủy tinh thể cĩ độ cong thay đổi được. 
 C. Thủy tinh thể cĩ tiêu cự khơng đổi. D. Thủy tinh thể cĩ tiêu cự thay đổi được. 
 Câu 4: Ta nhận biết trực tiếp một vật cĩ nhiệt năng khi vật đĩ cĩ khả năng :
 A. Giữ cho nhiệt độ của vật khơng đổi. B.Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. 
 C. Làm nĩng được vật khác. D. Nổi được trên mặt nước.
 Câu 5: Ta khơng thể phân biệt đươc thấu kính là hội tụ hay phân kỳ dựa vào kết luận là :
 A. Thấu kính hội tụ cĩ rìa mỏng hơn giữa. B. Thấu kính phân kỳ cĩ rìa dày hơn giữa.
 C. Thấu kính phân kỳ luơn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. 
 D. Thấu kính hội tụ luơn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
 Câu 6: Một ơ tơ đang chạy thì đột ngột tắt máy,xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn. Định luật bảo tồn năng lượng trong trường hợp này cĩ đúng khơng?Giải thích.
 A. Vì thế năng của xe luơn khơng đổi.
 B. Đúng.Vì động năng của xe đã biến thành dạng năng lượng khác do ma sát .
 C. Khơng đúng.Vì động năng của xe giảm dần.
 D. Khơng đúng.Vì khi tắt máy động năng của xe đã chuyển hĩa thành thế năng. 
B - Phần tự luận :(6 điểm)
 Câu 1 (2 điểm): So sánh mắt và máy ảnh.
 Câu 2 ( 2,5 điểm): Một máy biến thế cĩ số vịng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vịng,cuộn thứ cấp là 2500 vịng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều cĩ hiệu điện thế 110V.
a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp.
b) Nối hai dầu cuộn thứ cấp với một điện trở 100.Tính cường độ dịng điện chạy trong cuộn sơ cấp và thứ cấp.
c) Người ta muốn hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở) bằng 220V thì số vịng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu? 
 Câu 3 (2,5 điểm): Một vật sáng AB cĩ mũi tên đăt vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính phân 
 kỳ,điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 10cm.Thấu kính cĩ tiêu cự 10cm.
 a) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính
 b) Nêu dặc điểm của ảnh cho bởi thấu kính.
 c) Ảnh cách thấu kính bao nhiêu xentimet ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: 
A - PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
D
C
C
D
B
Điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
B - PHẦN TỰ LUẬN:
 Câu 1: So sánh:
Giống nhau: + Thủy tinh thể đĩng vai trị như vật kính. (0,5 điểm)
 + Võng mac đĩng vai trị như phim. (0,5 điểm)
Khác nhau: 
Mắt
Máy ảnh
Điểm
- Tiêu cự của thủy tinh thể cĩ thể thay đổi được.
- Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc khơng thay đổi.
- Tiêu cự của vật kính khơng thể thay đổi được.
- Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi được.
0,5 điểm
0,5 điểm
 Câu 2:Tĩm tắt : N1 = 1000 vịng. 
 N2 = 2500 vịng (0,5 điểm)
 U1 = 110V 
U2 = ?
R = 100.I1 = ? I2 = ?
U2 = 220 V. N2 = ? 
 Giải:
 a. Từ biểu thức :
 (vịng) (0,5 điểm)
 b. Cường độ dịng điện chạy trong cuộn thứ cấp là : (0,5 điểm)
 Do hao phí khơng đáng kể nên cơng suất ở hai mạch điện bằng nhau :
 U1.I1 = U2.I2 (0,5 điểm)
 c. Từ biểu thức :
 (vịng). (0,5 điểm)
 Câu 3: b. Ảnh ảo,cùng chiều và nhỏ hợn vật. (0,75 điểm)
A F
A’
B’
B’
I
O
	(0,75 điểm)
BO vµ AI lµ ®­êng chÐo h×nh ch÷ nhËt BAOI 
 B’ lµ giao ®iĨm 2 ®­êng chÐo 
 A’B’ lµ ®­êng trung b×nh ∆ AOB (0,5 điểm)
 OA’ = = .10 = 5 (cm)
 Ảnh c¸ch thÊu kÝnh 10 cm. (0,5 điểm)
 3. Thu bài:
 - GV nhận xét giờ kiểm tra và thu bài về chấm.
ÔN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về quang học, sự bảo tòn và chuyển hoá năng lượng.
- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.
2. Kĩ năng.
Rèn được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.
3. Thái độ.
 Khẩn trương , tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị.
HS ôn tập lại kiến thức của chương III, IV.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp.(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ(không) 
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1 phút)
-GV nêu mục đích, nội dung và kế hoạch ôn tập.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.(1 phút)
-HS thảo luận các nội dung ôn tập đã được phân công.
-GV theo dõi các nhóm thảo luận, giải đáp các thắc mắc.
Hoạt động 3: Trình bày kết quả.(1 phút)
- Đại diện nhóm HS trình bày tại lớp.
- GV chỉ định HS các nhóm khác bổ dung.
- GV tổng kết lại những kiến thức, kĩ năng cơ bản cần nắm vững.
4. Tổng kết ôn tập.(1 phút)
 GV nhận xét tinh thần, thá độ học tập của HS và kết quả của tiết ôn tập.
5.Hướng dẫn về nhà .(1 phút)
 HS ôn tập ở nhà.
Tuần: 27 Ngày soạn :14/03/2011 
Tiết : 56 Ngày dạy :18/03/2011
ÔN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về quang học, sự bảo tòn và chuyển hoá năng lượng.
- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.
2. Kĩ năng.
Rèn được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.
3. Thái độ.
 Khẩn trương , tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị.
HS ôn tập lại kiến thức của chương III, IV.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp.(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
H§ 1: ¤n lý thuyÕt.(1 phút)
- GV hái, HS tr¶ lêi.
Nt: I = I1 = I2 // : I
U = u1 + u2
Q = I2.R.t
P = 
- GV gäi HS tr¶ lêi, GV nhËn xÐt bỉ xơng
GV: Nªu c¸c ®Þnh luËt mµ em ®· ®­ỵc häc tõ ®Çu n¨m?
HS: Th¶o luËn, cư ®¹i diƯn nªu tªn c¸c ®Þnh luËt ®· ®­ỵc häc
GV: Nªu c¸c kh¸i niƯm vỊ: C«ng, c«ng suÊt, ®iƯn trë, ®iƯn trư suÊt, nhiƯt l­ỵng, biÕn trë, ®iƯn trë t­¬ng ®­¬ng
HS: LÇn l­ỵt tr×nh bµy c¸c kh¸i niƯm
GV: ViÕt c¸c c«ng thøc vµ gi¶i thÝch ý nghÜa c¸c ®¹i l­ỵng cã trong c«ng thøc mµ em ®· häc:
HS: LÇn l­ỵt lªn b¶ng viÕt c«ng thøc vµ gi¶i thÝch ý nghÜa c¸c ®¹i l­ỵng trong c«ng thøc
GV: Nªu c¸c quy t¾c mµ em ®· häc?
HS: LÇn l­ỵt ph¸t biĨu c¸c quy t¾c 
H§ 2: Bµi tËp.(1 phút)
- GV treo b¶ng phơ chÐp bµi tËp.
BT: 3 ®iƯn trë R1 = 10; R2 = R3 = 20 
®­ỵc m¾c song song vêi nhau vµo u = 12V.
a. TÝnh Rtd.
b. TÝnh I qua m¹ch chÝnh vµ m¹ch rÏ.
- HS gi¶I bµi.
- GV gäi HS lªn b¶ng lµm, chÊm, cho ®iĨm.
- GV treo b¶ng phơ chÐp ®Ị bµi tËp 2.
BT: Mét ng­êi giµ ®eo s¸t m¾t mét TKHT cã f = 50cm th× míi nh×n râ c¸c vËt c¸ch m¾t 25cm. Khi kh«ng ®eo kÝnh th× nh×n râ c¸c vËt c¸ch m¾t bao nhiªu?
- HS suy nghÜ c¸ch gi¶I sau ®ã GV gäi 1 em lªn b¶ng tr×nh bµy.
I. Lý thuyÕt.
1. ViÕt c«ng thøc tÝnh u,I cđa ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp vµ m¾c song song?
2. Ph¸t biĨu ®Þnh luËt Jun – Len x¬.
3. Ph¸t biĨu c«ng thøc tÝnh c«ng suÊt.
4. Ph¸t biĨu quy t¾c n¾m tay ph¶i?
5. Ph¸t biĨu quy t¾c n¾m tay tr¸i.
6. Nªu ®Ỉc ®iĨm TKHT.
7. Nªu ®Ỉc ®iĨm TKPK.
8. Nªu tÝnh chÊt ¶nh qua TKPK, TKHT.
9. M¾t cËn lµ g×: TËt m¾t l·o lµ g×?
10. ThÕ nµo lµ ¸nh s¸ng ®¬n s¾c, ¸nh s¸ng kh«ng ®¬n s¾c.
11-C¸c ®Þnh luËt:
	§Þnh luËt ¤m
	§Þnh luËt Jun-Lenx¬
Yªu cÇu häc sinh ph¸t biĨu 
-§Þnh luËt
-BiĨu thøc
-Gi¶i thÝch c¸c ®¹i l­ỵng trong c«ng thøc
12- C¸c kh¸i niƯm:
C«ng, c«ng suÊt, ®iƯn trë, ®iƯn trư suÊt, nhiƯt l­ỵng, biÕn trë, ®iƯn trë t­¬ng ®­¬ng
13- C¸c c«ng thøc cÇn nhí:
	BiĨu thøc cđa ®o¹n m¹ch nèi tiÕp:
	R= R1+R2
	I= I1= I2
	U=U1+ U2
	=
BiĨu thøc cđa ®o¹n m¹ch song song:
U=U1+U2 ; I= I1+ I2 ;= +
Cã hai ®iƯn trë:
R= ; = ; H=
Qthu=cm.(t2-t1)
Tõ tr­êng
C¸c qui t¾c 
 Qui t¸c bµn tay tr¸i
 Qui t¾c n¾m bµn tay ph¶i
	+Ph¸t biĨu qui t¾c
	+¸p dơng qui t¾c
II. Bµi tËp.
1. Bµi tËp 1:
a. Rtd = = 5.
b. I = = = 2.4A.
I1 = 1.2A.
I2 = I3 = 0.6A.
2. Bµi tËp 2:
A
B
A’FC
B’
OCc = OA’ = OF = 50cm.
VËy kh«ng ®eo kÝnh ng­êi ®ã nh×n kh«ng râ c¸c vËt c¸ch m¾t 50cm.
4. Cđng cè.(1 phút)
- GV chèt l¹i c¸c phÇn kiÕn thøc träng t©m.
5.H­íng dÉn vỊ nhµ. (1 phút)
- ¤n l¹i toµn bé kiÕn thøc häc ë HKII
- Giê sau kiĨm tra HKII 
Tuần: 33 Ngày soạn :20/04/2011 
Tiết : 69 Ngày dạy :27/04/2011
«n tËp
I. mơc tiªu:
+ ¤n tËp, hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc ®· häc trong HKII
+ Kh¾c s©u kü n¨ng gi¶i bµi tËp cho HS
+ VËn dơng kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tiƠn vµ c¸c bµi tËp
II. chuÈn bÞ:
HS: «n tËp kiÕn thøc ®· häc trong HKII
GV: ChuÈn bÞ gi¸o ¸n, ®äc kü SGK, SGV
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. ¤n ®Þnh tỉ chøc (1 phút)
2. KiĨm tra bµi cị 
 KÕt h¬p
3. Bµi míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp lÝ thuyÕt (15 phút)
 GV cïng HS hƯ thèng l¹i mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc:
 Dßng ®iƯn xoay chiỊu?
 CÊu t¹o vµ ho¹t ®éng cđa MP§XC ?
 C¸ch gi¶m hao phÝ trªn ®ươêng truyỊn t¶i 
 Định nghĩa,cấu tạo và hoạt động của MBT
 Y HiƯn tượng KXAS ?
 Nªu c¸ch nhËn biÕt c¸c lo¹i TK
 Nªu ®Ỉc ®iĨm cđa ¶nh cđa vËt t¹o bëi c¸c lo¹i TK
 M¸y ¶nh lµ g×? cÊu t¹o vµ ho¹t ®éng cđa m¸y ¶nh
 C¸c bé phËn chÝnh của mắt vµ c¸c tËt thêng gỈp vµ c¸ch kh¾c phơc
 KÝnh lĩp lµ g×? t¸c dơng cđa kÝnh lĩp
 C¸c nguån ph¸t ánh sáng tr¾ng vµ ánh sáng mµu
 C¸ch ph©n tÝch c¸c lo¹i ánh sáng
 Cho HS nh¾c l¹i kiÕn thøc bµi häc
 Ánh sáng cã t¸c dơng g×?
 Ph¸t biĨu ®Þnh luËt b¶o toµn NL, lÊy VD minh ho¹
 Y/c HS nªu c¸c phương ph¸p s¶n xuÊt ®iƯn n¨ng ?
Ho¹t ®éng 2: Vận dụng (20 phút)
 H­íng dÉn , nh¾c l¹i c¸ch gi¶i mét sè bµi tËp vỊ MBT vµ quang h×nh häc
GV sư dơng SBT vµ híng dÉn HS gi¶i mét sè bµi tËp theo Y/c 
+ MBT: sư dơng c«ng thøc 
+ Quang h×nh: c¸ch vÏ ¶nh cđa mét vËt qua c¸c lo¹i dơng cơ quang häc, vËn dơng kiÕn thøc h×nh häc ®Ĩ tÝnh mét sè ®¹i lỵng liªn quan
- GV h­íng dÉn häc sinh gi¶I mét sè bµi tËp 
ë SBT vËt lý 9
I- Lý thuyết 
1. Dßng ®iƯn xoay chiỊu, MP§ xoay chiỊu
2. TruyỊn t¶i ®iƯn n¨ng ®i xa, MBT
3. HiƯn tỵng KXAS
4. C¸c lo¹i TK
5. M¸y ¶nh
6. M¾t vµ c¸c tËt thêng gỈp
 C¸c bé phËn chÝnh
 C¸c tËt thêng gỈp cđa m¾t, c¸ch kh¾c phơc
6. KÝnh lĩp
7. Sù ph©n tÝch ¸nh s¸ng
8. Sù trén c¸c a/s mµu
9. Mµu s¾c c¸c vËt díi a/s tr¾ng vµ a/s mµu
HS nh¾c l¹i kiÕn thøc bµi häc
10. C¸c t¸c dơng cđa a/s
HS nªu c¸c t¸c dơng cđa a/s
11. N¨ng lượng , ®Þnh luËt b¶o toµn NL
Nªu ®Þnh luËt b¶o toµn NL, lÊy VD minh ho¹
12. S¶n xuÊt ®iƯn n¨ng
Nªu c¸c c¸ch s¶n xuÊt ®iƯn n¨ng trong thùc tÕ
II-Vận dụng 
* Bµi tËp 47.3( SBT/tr 95)
* Bµi tËp 47.5( SBT/tr95)
* Bµi tËp 48. 3 ( SBT/ tr98)
4. Cđng cố: (2 phút)
 - Nêu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 
5. H­íng dÉn vỊ nhµ (1 phút)
 - ¤n tËp hƯ thèng hãa l¹i kiÕn thøc häc k× II
 - TiÕt sau KTHKII

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LY 9 DA SUA.doc