8/ Lực ma sát có mấy loại:
A. 2 loại B. 3 loại
C. 4 loại D. Nhiều hơn 4 loại
9/ Càng lên cao, áp suất khí quyển:
A. Càng tăng B. Càng giảm
C. Không thay đổi D. Có thể tăng, cũng có thể giảm
10/ Một máy bay đang bay chuyển động trên đường băng để cất cánh . đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì:
A. Máy bay đang chuyển động
B. Người phi công đang chuyển động
C. Hành khách đang chuyển động
D. Sân bay đang chuyển động .
Tuần: 18 Ngày soạn: 20/12/2009 Tiết PPCT: * Ngày dạy: 22/12/2009 ƠN TẬP I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học. - Ôn tập lại các kiến thức đã học. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập. II. Chuẩn bị: 1. GV: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập. 2. HS: Ôn tập các kiến thức đã học. III. Phương pháp: Vấn đáp. IV. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động 1: Khoanh trịn câu cho là đúng (15 phút) GV đưa ra những câu hỏi: 1/ Chuyển động nào sau đây được xem là chuyển động đều: A. Chuyển động xe lên dốc. B. Chuyển động máy bay đang bay C. Chuyển động đầu kim đồng hồ D. Chuyển động của tàu khi rời bến 2/ Hành khách ngồi trên xe bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm tốc độ B. Đột ngột tăng tốc độ C. Đột ngột rẽ trái D. Đột ngột rẽ phải 3/ Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ: A. Không thay đổi B. Chỉ có thể tăng dần C. Chỉ có thể giảm dần D. Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần 4/ Đơn vị của vận tốc là: A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m 5/ Lực đẩy Ác si mét có phương: A. Thẳng đứng, hướng xuống B. Thẳng đứng, hướng lên C. Phương bất kì, hướng lên D. Phương bất kì, hướng xuống 6/ Công thức tính vật tốc là: A. v = s.t B. v = C. s = v.t D. v= 7/ Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang, dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận tốc vật sau đó chuyển động chậm dần vì: A. Trọng lực B. Quán tính C. Lực búng của tay D. Lực ma sát 8/ Lực ma sát có mấy loại: A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. Nhiều hơn 4 loại 9/ Càng lên cao, áp suất khí quyển: A. Càng tăng B. Càng giảm C. Không thay đổi D. Có thể tăng, cũng có thể giảm 10/ Một máy bay đang bay chuyển động trên đường băng để cất cánh . đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì: A. Máy bay đang chuyển động B. Người phi công đang chuyển động C. Hành khách đang chuyển động D. Sân bay đang chuyển động . - HS nghe và trả lời các câu hỏi. (hoạt động heo cá nhân) 1. B 2. D 3. D 4. C 5. B 6. B 7. C 8. D 9. D 10. D HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. GV uốn nắn kịp thời. Hoạt động 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (8 phút) 11. Hai quả cầu một làm bằng sắt và một làm bằng nhơm cĩ cùng khối lượng được treo vào hai đầu của một cân địn. Khi nhúng ngập cả 2 quả cầu vào nước thì địn cân ..........(1)......... mà nghiêng về phía bên .......(2)..... Khi áp lực tác dụng vào vật tăng lên 3 lần thì áp suất ............(3).........lần. Khi diện tích tiếp xúc tăng lên 3 lần thì áp suất ............(4)...................lần. Khi áp lực tác dụng vào vật tăng lên 3 lần và diện tích tiếp xúc cũng tăng lên 3 lần thì áp suất ..............(5)..................... - HS lần lượt tìm từ để điền vào chỗ trống. (1): khơng cịn thăng bằng nữa (2): quả cầu bằng sắt (3): cũng tăng lên 3 lần (4): giảm đi 3 lần (5): khơng thay đổi. Hoạt động 3: Vận dụng (15 phút) - GV lần lượt đưa ra các bài tập: 12. Một em HS đạp xe lên được nửa đoạn dốc đầu dài 30m hết 6s cịn nửa đoạn sau em phải đi bộ hết 14s. Hỏi vận tốc trung bình của em đĩ trên từng đoạn và trên cả dốc là bao nhiêu? 13. Thể tích của một miếng sắt là 0,002m3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước và khi nó được nhúng chìm trong rượu. (Biết dnước = 10 000B/m3, drượu = 8 000N/m3) 14. BT13.3-SBT Tóm tắt: m = 2500kg s = 12m A = ? - Gọi từng HS lên bảng ghi tĩm tắt và giải 12. Vận tốc trung bình trên từng đoạn và trên cả dốc là: 13. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước: FAnước = dnước.V = 10 000.0,002 = 20N Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong rượu: FArượu = drượu.V = 8 000.0,002 = 16N 14. BT13.3-SBT Lực nâng của cần cẩu là: F = P = 2500.10 = 25000N công của lực nâng là: A = F.s = 25000.12 = 300000J Công tổng cộng khi bước 10000 bước là: A = 10000.40 = 400000J Hoạt động 4: Củng cố (5 phút) - Nhắc lại những nội dụng co bản của phần cơ học. - Nhắc lại các bước giải bài tập. Chú ý lắng nghe và ghi nhớ Hoạt động 5: Dặn dị (2 phút) - Ôn lại những kiến thức của phần cơ học. - Ôn lại cách giải các bài tập. - Chuẩn bị thi học kì I. Cả lớp chú ý lắng nghe và ghi nhận sự hướng dẫn của GV để về nhà thực hiện. Tân Tiến, ngày 21 tháng 12 năm 2009 KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: