GV yêu cầu HS đọc mục thông tin (SGK/33).
GV giới thiệu lại thí nghiệm của Tô-ri-xe-li về cách xác định độ lớn của áp suất khí quyển.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm C5, C6 và C7.
GV hướng dẫn HS trả lời:
ống và chậu thủy ngân có phải là hai bình thông nhau không?
Nhận xét về áp suất ở hai điểm cao bằng nhau trong hai bình thông nhau?
Nêu công thức tính áp suất chất lỏng?
GV nhận xét và khắc sâu.
Tuần: 9 Ngày soạn: 29 / 9 / 2010 Tiết : 9 Ngày dạy: 08 / 10 / 2010 Bài 8 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. 2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm 1 và 2 như SGK/32. - Giải thích được một số hiện tượng có liên quan đến áp suất khí quyển. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong học tập và khi làm thí nghiệm. II. chuẩn bị: GV: Phấn màu, thước thẳng, dụng cụ thí nghiêm theo hình 8.1, 8.3. HS: Đọc trước SGK. III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp và làm việc cá nhân. IV. Tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra sĩ số: - 8A1 - 8A2. - 8A3. Kiểm tra bài cũ: Chất lỏng gây áp suất theo những phương nào? Làm bài tập 8.1. Tạo tình huống: (Như SGK, GV làm thí nghiệm) HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: Sự tồn tại của áp suất khí quyển HS đọ mục thông tin. HS thảo luận và đại diện trả lời: Không khí có trọng lượng – gây ra áp suất chất khí lên các vật trên trái đất – áp suất khí quyển. HS nghe và thảo luận trả lời C1 Đại diện HS trả lời HS đọc mục 2 thí nghiệm 2 và thảo luận nhóm làm C2 và C3. Đại diện HS trả lời. HS nghe và ghi nhớ. HS nghe GV giới thiệu và thảo luận làm C4. HS đại diện trả lời C4. HS nghe và ghi nhớ. GV yêu cầu HS đọ mục thông tin (SGK/ 32) Tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển? GV nhận xét và giới thiệu thí nghiệm 1 như SGK/32 GV nhận xét và khắc sâu. GV yêu cầu HS đọc muc 2 (SGK/32) và thảo luận làm C2,C3. GV nhận xét và khắc sâu. GV giới thiệu thí nghiêm của Ghê – rích như SGK/33, và yêu cầu HS làm C4. Gv nhận xét và khắc sâu. Hoạt động 2: Độ lớn của áp suất khí quyển HS đọc mục thông tin thí nghiệm của Tô-ri-xe-li HS nghe và ghi nhớ. HS thảo luận nhóm làm C5,C6 và C7. HS đại diện trả lời: Chậu và ống thủy ngân là hai bình thông nhau. Trong hai bình thông nhau hai điểm có độ cao bằng nhau thì có áp suất bằng nhau. Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h. HS đại diện trả lời các câu hỏi. HS nghe và ghi nhớ. GV yêu cầu HS đọc mục thông tin (SGK/33). GV giới thiệu lại thí nghiệm của Tô-ri-xe-li về cách xác định độ lớn của áp suất khí quyển. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm C5, C6 và C7. GV hướng dẫn HS trả lời: ống và chậu thủy ngân có phải là hai bình thông nhau không? Nhận xét về áp suất ở hai điểm cao bằng nhau trong hai bình thông nhau? Nêu công thức tính áp suất chất lỏng? GV nhận xét và khắc sâu. Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng và hướng dấn về nhà HS nghe và ghi nhớ. HS đọc phần ghi nhớ. HS thảo luận làm C8,C9 và 10. HS đại diện trả lời. HS hoạt động nhóm làm C11. HS đại diện trình bày. HS nghe và ghi nhớ. GV khắc sâu toàn bài. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK/34) GV yêu cầu HS thảo luận làm C8,C9 và C10. GV nhận xét và khắc sâu. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm C11 GV nhận xét và khắc sâu. GV nhận xét giờ dạy và hướng dẫn về nhà: Học thuộc ghi nhớ và làm các bài tập 9.1 đến 9.6. GHI BẢNG Tiết 8: Áp suất khí quyển Sự tồn tại của áp suất khí quyển Thí nghiệm1 C1: Thí nghiệm 2 C2: C3: Thí nghiệm 3 C4: II. Độ lớn của áp suất khí quyển Thí nghiệm Tô-ri-xe-li Độ lớn của áp suất khí quyển C5: C6: C7: p = d.h = 0,76 . 136 000 = 103 360 (N/m2) Vận dụng: C8: C9: C10: C11: Tóm tắt Giải P = 103 360 N/m2 Từ công thức p = d .h d = 10 000 N/m3 Suy ra : h = p : d = 103 360 : 10 000 h = ? h = 10,3360 m Ghi nhớ (SGK) Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: