1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ học. Biết được chuyển động và đứng yến có tính tương đối
2. Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo vận tốc.
3. Nắm vững công thức tính vận tốc 4. Phân biệt được khái niệm chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc.
5. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ, về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
6. Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình. 7.Vận dụng được công thức vận tốc v = s/t
8. Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
9. Xác định được vận tốc trung bình bằng thí nghiệm.
0,5(5)
C1.1 1(10)
C4.3a; C5.1 0,5(5)
C7,C8.3b
1,25 2,5 1,25
10. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
11. Biết khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, lăn, nghĩ
12. Biết cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực
13. Nêu được quán tính của một vật là gỡ?
14. Nêu được một số ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
15. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghĩ, trượt, lăn 16. Biểu diễn được lực bằng véc tơ
17. Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến quán tính
18. Đề ra được cách làm tăng lực ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể
Ngày soạn: ....../....../.... KIỂM TRA 1 TIẾT Thời gian: 45 phỳt I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI KIỂM TRA: Phạm vi kiến thức: Bài 1 – bài 6 Mục đích: - Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS trong HKII. Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh. - Đối với giáo viên: Phân loại đánh giá được học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp II. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA 1. Kiến thức: Các chuẩn 1,2,3,4,5,6,8,9,10,11,12, 13,14,15,16,17,18 2. Kỹ năng: Các chuẩn 7,19,20,21,22 III. HèNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trỡnh Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (cấp độ 1,2) VD (cấp độ 3,4) LT (cấp độ 1,2) VD (cấp độ 3,4) 1. Chuyển động cơ học 3 3 2,1 0,9 35 15 2. Lực 3 3 2,1 0,9 35 15 Tổng 6 13 4,2 1,8 70 30 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Mức độ Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm số T.số TN TL Lí thuyết (cấp độ 1,2) 1. Chuyển động cơ học 35 1,4 ≈ 1,5 1,5(3,75đ) Tg: 15ph 3,75 Tg: 15ph 2. Lực 35 1,4 ≈ 1,5 1,5(3,75đ) Tg: 15ph 3,75 Tg: 15ph Vận dụng (cấp độ 3,4) 1. Chuyển động cơ học 15 0,6 ≈ 0,5 0,5(1,25đ) Tg: 5ph 1,25 Tg: 5ph 2. Lực 15 0,6 ≈ 0,5 0,5(1,25đ) Tg: 5ph 1,25 Tg: 5ph (Tính thời gian HS làm bài kiểm tra là 40 phút. 5 phút c̣òn lại GV phát đề thu bài, nhận xét tiết kiểm tra) IV. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Cơ học (Bài 15-18) 4 tiết 1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ học. Biết được chuyển động và đứng yến có tính tương đối 2. Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo vận tốc. 3. Nắm vững công thức tính vận tốc 4. Phân biệt được khái niệm chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc. 5. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ, về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. 6. Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình. 7.Vận dụng được công thức vận tốc v = s/t 8. Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều. 9. Xác định được vận tốc trung bình bằng thí nghiệm. Số câu hỏi 0,5(5) C1.1 1(10) C4.3a; C5.1 0,5(5) C7,C8.3b Số điểm 1,25 2,5 1,25 2. Nhiệt học 11 tiết 10. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. 11. Biết khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, lăn, nghĩ 12. Biết cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực 13. Nêu được quán tính của một vật là gỡ? 14. Nêu được một số ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. 15. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghĩ, trượt, lăn 16. Biểu diễn được lực bằng véc tơ 17. Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến quán tính 18. Đề ra được cách làm tăng lực ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể Số câu hỏi 1(10) C11.2a, C12.4a 0,5(5) C15.2b 0,5(5) C16.4b Số điểm 2,5 1,25 1,25 TS câu hỏi 1,5(15) 1,5(15) 1(10) 4 (40) TS điểm 3,75 3,75 2,5 10 (100%) V. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 Câu 1: Vì sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? Cho ví dụ Câu 2: a) Kể tên các loại lực ma sát đã học b) Trong các trường hợp dưới đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện? + Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn + Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên. + Một quả bóng lăn trên mặt đất Câu 3: a) Chuyển động của xe đạp khi em đạp xe từ nhà đến trường là chuyển động đều hay không đều? Vì sao? b) Trong thời gian 30 phút một bạn học sinh đi xe đạp đi được quảng đường là 3,6 km. Tính vận tốc của em học sinh đó? Câu 4: a) Trình bày cách biểu diễn véc tơ lực? b) Biểu diễn trọng lực của một vật A có khối lượng 15kg (tỉ xích tựy chọn) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: - Nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối là vỡ một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác - Cho được ví dụ (nói rõ vật mốc) 1,25 điểm 1,25 điểm Câu 2: a) Các loại lực ma sát: lăn, trượt, nghĩ b) + Khi kéo hộp gỗ trượt trên mặt bàn, giữa mặt bàn và hộp gỗ xuất hiện lực ma sát trượt. + Cuốn sách đặt trên mặt bàn nghiêng so với phương ngang, cuốn sách đứng yên thỡ giữa cuốn sỏch với mặt bàn xuất hiện ma sỏt nghỉ. + Khi quả bóng lăn trên mặt đất, giữa mặt đất và quả bóng có lực ma sát lăn. 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3: a) Là chuyển động không đều vì có vận tốc thay đổi theo thời gian b) - Tóm tắt được bài toán (có đổi đơn vị) - Vận tốc trung bình của bạn học sinh: v = s/t = 3,6/0,5 = 7,2km/h 1,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Câu 4: a) + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật + Phương và chiều là phương và chiều của lực + Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước b) Trọng lượng của vật A: P = 10.15 = 150N Biểu diễn lực: + Gốc: Tại A + Phương thẳng đứng và chiều nằm ngang + Cường độ của lực: P = 10N (Tỉ xớch tựy chọn) 1 điểm 1,5 điểm IV. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Cơ học (Bài 15-18) 4 tiết 1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ học. Biết được chuyển động và đứng yến có tính tương đối 2. Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo vận tốc. 3. Nắm vững công thức tính vận tốc 4. Phân biệt được khái niệm chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc. Cho ví dụ 5. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ, về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. 6. Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình. 7.Vận dụng được công thức vận tốc v = s/t 8. Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều. 9. Xác định được vận tốc trung bình bằng thí nghiệm. Số câu hỏi 1,5(15) C4.1,3a 0,5(5) C7C8.3b Số điểm 3,75 1,25 2. Nhiệt học 11 tiết 10. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. 11. Biết khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, lăn, nghĩ 12. Biết cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực 13. Nêu được quán tính của một vật là gì? 14. Nêu được một số ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. 15. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghĩ, trượt, lăn 16. Biểu diễn được lực bằng véc tơ 17. Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến quán tính 18. Đề ra được cách làm tăng lực ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể Số câu hỏi 1(10) C11.2a, C13.4a 0,5(5) C15.2b 0,5(5) C17.4b Số điểm 2,5 1,25 1,25 TS câu hỏi 1 2 1 10 (40) TS điểm 2,5 5 2,5 10 (100%) V. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 Câu 1: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Cho ví dụ Câu 2: a) Kể tên các loại lực ma sát đã học b) Trong các trường hợp dưới đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện? + Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn + Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên. + Một quả bóng lăn trên mặt đất Câu 3: a) Chuyển động của xe đạp khi em đạp xe từ nhà đến trường là chuyển động đều hay không đều? Vì sao? b) Một xe ô tô chuyển động với vận tốc 60km/h . Hỏi trong thời gian 30 phút xe đó đi được quảng đường bao nhiêu? Câu 4: a) Khi nào một vật có quán tính b) Giải thích hiện tượng sau: Bút tắc mực, ta vẩy mạnh bút lại có thể viết tiếp được B. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Cho được ví dụ - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Cho được ví dụ 0,75 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm Câu 2: a) Các loại lực ma sát: lăn, trượt, nghĩ b) + Khi kéo hộp gỗ trượt trên mặt bàn, giữa mặt bàn và hộp gỗ xuất hiện lực ma sát trượt. + Cuốn sách đặt trên mặt bàn nghiêng so với phương ngang, cuốn sách đứng yên thỡ giữa cuốn sỏch với mặt bàn xuất hiện ma sỏt nghỉ. + Khi quả bóng lăn trên mặt đất, giữa mặt đất và quả bóng có lực ma sát lăn. 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3: a) Là chuyển động không đều vì có vận tốc thay đổi theo thời gian b) - Tóm tắt được bài toán (có đổi đơn vị) - Quãng đường ô tô đi được: v = s/t suy ra s = v,t s = 60.0,5 = 30km 1,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Câu 4: a) Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính b) Bút tắc mực, nếu vẫy mạnh, bút lại viết được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng lại. 1 điểm 1,5 điểm VI. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM 1. Kết quả kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 5-<6.5 6.5-<8 8-10 2: Rút kinh nghiệm. .. .............................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: