Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 7, Bài 7: Áp suất - Năm học 2008-2009

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 7, Bài 7: Áp suất - Năm học 2008-2009

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa của áp lực, áp suất.

- Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.

- Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài toán đơn giản về áp lực, áp suất.

- Nêu được các cách làm tăng giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp.

2. Kĩ năng:

làm TN xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố là S và áp lực F.

II- CHUẨN BỊ

* GV: Tranh H 7.1 phóng to – Bảng 7.1 kẻ sẵn.

* Mỗi nhóm HS:

- 3 miếng bìa kim loại hình hộp chữ nhật của bộ TN.

- 1 miếng xốp lau bảng

 

doc 7 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 7, Bài 7: Áp suất - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	Ngày 23/09/2008	
Tiết 7	 Bài 7
ÁP SUẤT
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của áp lực, áp suất.
- Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài toán đơn giản về áp lực, áp suất.
- Nêu được các cách làm tăng giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
2. Kĩ năng:
làm TN xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố là S và áp lực F.
II- CHUẨN BỊ
* GV: Tranh H 7.1 phóng to – Bảng 7.1 kẻ sẵn.
* Mỗi nhóm HS: 
- 3 miếng bìa kim loại hình hộp chữ nhật của bộ TN.
- 1 miếng xốp lau bảng 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp
KTBC (5phút)
ĐT
Câu hỏi
Đáp án
BĐ
HSK
2,5đ
2,5đ
2,5đ
2,5đ
Bài mới
TL
THẦY
TRÒ
GHI BẢNG
5
F1=F2= P/2
F1
F2
8
10
7
10
HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập
-GV dùng tranh phóng to H7.1 để vào bài như SGK.
HĐ 2: Hình thành khái niệm áp lực:
GV yêu cầu HS đọc mục I SGK và quan sát H7.2 : phân tích đặc điểm của các lực để tìm ra áp lực.
+ Aùp lực là gì?Ví dụ.
GV yêu cầu HS quan sát H7.3 làm câu C1.
+Xác định áp lực
+Trọng lượng P có phải là áp lực không ? vì sao?
-Tìm thêm ví dụ về áp lực trong đời sống?( mỗi ví dụ chỉ rõ áp lực và mặt bị ép)
HĐ 3:Nghiên cứu áp suất.
 1.Tìm hiểu tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- GV có thể gợi ý cho HS: Kết quả t/d của áp lực là độ lún xuống của vật.
- Xét kết quả t/d của áp lực vào hai yếu tố là độ lớn của áp lực F và S bị ép.
- Hãy nêu phương án TN để xét t/d của áp lực vào các yếu tố đó.
- GV cùng HS trao đổi xem phương án nào thực thi được.
- HS làm TN như hình 7.4 và ghi kết quả vào bảng 7.1
- Gọi đại diện nhóm đọc kết quả.
- GV điền vào bảng phụ.
Độ lớn áp lực lớn tác dụng của áp lực?
S bị ép lớntác dụng của áp lực như thế nào?
- yêu cầu HS rút ra kết luận ở câu C3.
Vậy muốn tăng tác dụng của áp lực, phải có những biện pháp nào?
Như vậy, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố là áp lực và S bị ép khái niệm áp suất.
2.Giới thiệu khái niệm áp suất và công thức tính
- HS đọc tài liệu rút ra áp suất là gì?
+Độ lớn áp lực là F.
Diện tích bị ép là S
áp suất được tính như thế nào?
-GV thông báo cho HS kí hiệu của áp suất là p.
GV thông báo tác dụng của áp lực tỉ lệ thuận với F, tỉ lệ nghịch với S.
-Đơn vị áp suất là gì?
GV giới thiệu đơn vị như SGK.
GV:vì Pa quá nhỏ nên trong thực tế người ta còn dùng đơn vị lớn hơn là bar 
 1 bar = 105 Pa.
Hoặc đơn vị atmôtphe (Atmôtphe là áp suất gây bởi một cột thuỷ ngân cao 76cm : 1at = 103 360 Pa = 103 360 N/m2.
GV: cho HS làm bài tập áp dụng với F= 5N; S1 = 50cm2; S2 = 10cm2. Tính p1; p2? 
HĐ 5: Vận dụng- củng cố
- GV : yêu cầu HS làm C4 (chú ý khai thác công thức). 
Nêu biện pháp tăng, giảm áp suất?
GV: yêu cầu HS làm C5.
+HS ghi tóm tắt, đọc.
+Trình bày cách làm.
*Đọc mục “có thể em chưa biết”
Pas=1/1000000Pa
Củng cố:
- Aùp lực là gì?
- Aùp suất là gì? Biểu thức tính áp suất. Đơn vị áp suất là gì?
*Hướng dẫn về nhà:
-Học phần ghi nhớ.
- Làm bài tập từ 7.1 – 7.6 SBT.
-HS quan sát tranh và theo dõi phần trình bày của GV.
- HS đọc SGK và quan sát H7.2 
- HS nhắc lại khái niệm và ghi vào vở.
Ví dụ:Người đứng trên sàn nhà đã ép lên sàn nhà một lực F=P có phương vuông góc với sàn nhà.
C1: làm cá nhân
a)F=P máy kéo
b)F của ngón tay t/d lên đầu đinh.
- F mũi đinh t/d lên bảng gỗ.
P không vuông góc S bị ép
không gọi là áp lực.
Chú ý: F t/d mà không vuông góc với diện tích bị ép thì không phải là áp lực.Vậy áp lực không phải là một loại lực.
-HS:(hoạt động cá nhân)
- HS: Thảo luận lớp.
- HS nêu các phương án TN của nhóm mình.
Phương án TN:
- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào một yếu tố, còn yếu tố còn lại không đổi.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
F lớn tác dụng áp lực lớn.
S lớn tác dụng của áp lực nhỏ.
Kết luận:
C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
- Tăng tác dụng của áp lực có thể có biện pháp:
+Tăng F
+Giảm S
+Cả hai.
-HS : Aùp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Aùp suất = áp lưc / dt bị ép
 P= 
- Đơn vị áp suất là N/m2 = Pa
-HS làm việc cá nhân.
HS : làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, lớp.
+Dựa vào nguyên tắc p phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép.
 P= 
*Tăng áp suất 
*Giảm áp suấtngược lại
- HS: làm việc cá nhân
Pxe tăng= 340000N
Sxe tăng=1,5m2
Poto=20000N
Soto=250cm2= 0,025m2
Pxe tăng/Poto?
Bài 7
ÁP SUẤT
I. ÁP LỰC LÀ GÌ?
Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ.
2. Công thức tính áp suất:
* Aùp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
P= trong đó:
P là áp suất
F là áp lực (N)
S là diện tích bị ép.(m2)
* Đơn vị của áp suất là paxcan (Pa)
 1Pa = 1N/m2
GHI NHỚ: SGK tr.27
Giảm S
Tăng F
RÚT KINH NGHIỆM
- Lực ma sát sinh ra khi nào? Đo lực ma sát bằng dụng cụ gì?Hãy biểu diễn lực ma sát khi một vật được kéo trên mặt đất chuyển động thẳng đều. (khó) GV vẽ sẵn hình.
FK
- Cho ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại?Biện pháp tăng ,giảm ma sát?

Tài liệu đính kèm:

  • docT7.doc