Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 7: Áp suất - Vũ Thị Mai Phương - Trường PTDTNT Di Linh

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 7: Áp suất - Vũ Thị Mai Phương - Trường PTDTNT Di Linh

o HS trả lời câu hỏi

o HS khác làm bài tập

o Các em khác chú ý theo dõi Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

· HS 1: Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghĩ sinh ra khi nào? Lấy vì dụ về các lực ma sát.

· HS 2: làm bài 6.1,6.2 trong sbt

GV nhận xét và cho điểm

HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

o HS quan sát hình và mô tả hiện tượng

o HS dự đoán GV treo hình 7.1:

· Yêu cầu HS quan sát và mô tả hiện tượng gì ở 2 xe đi trên đường trong hình?

· Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này? Để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài học hôm nay

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 7: Áp suất - Vũ Thị Mai Phương - Trường PTDTNT Di Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7
Tiết :7
Tiết 7. ÁP SUẤT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
HS biết thế nào là áp lực 
Biết được công thức tính áp suất 
Biết làm thí nghiệm xác định áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?
Biết vận dụng công thức vào làm bài tập 
Kĩ năng:
Quan sát và phân tích hình, làm thí nghiệm 
Giải thích các hiện tượng trong thực tế 
Thái độ:
Nghiêm túc tích cực trong học tập 
CHUẨN BỊ:
HS :chuẩn bị nội dung bài 
GV : hình 7.1,7.2,7.3 và thí nghiệm hình 7.4 cho các nhóm 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH LỚP _ KIỂM TRA BÀI CŨ
HS trả lời câu hỏi
HS khác làm bài tập 
Các em khác chú ý theo dõi 
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
HS 1: Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghĩ sinh ra khi nào? Lấy vì dụ về các lực ma sát.
HS 2: làm bài 6.1,6.2 trong sbt 
GV nhận xét và cho điểm 
HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
HS quan sát hình và mô tả hiện tượng
HS dự đoán 
GV treo hình 7.1:
Yêu cầu HS quan sát và mô tả hiện tượng gì ở 2 xe đi trên đường trong hình?
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này? Để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài học hôm nay 
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU ÁP LỰC LÀ GÌ
HS quan sát hình và trả lời câu hỏi 
HS chú ý 
HS đọc thông tin
HS nhắc lại và ghi vở 
HS đọc C1
HS quan sát tranh và trả lời 
Yêu cầu HS quan sát hình 7.2 cho biết người và tủ tác dụng lên sàn lực nào? Lực này có phương như thế nào?
GV nhận xét và thông báo lực mà người và tủ tác dụng lên nhà có phương vuông góc với mặt sàn gọi là áp lực 
Cho HS đọc thông tin trong sgk: áp lực là gì? 
GV thống nhất và cho HS khác nhắc lại và ghi vở
Cho HS đọc C1
GV treo tranh hình 7.3 yêu cầu HS chỉ ra áp lực
GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng
Vậy áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU ÁP SUẤT:
HS đọc C2ø trả lời câu hỏi 
HS so sánh điền vào bảng 7.1
Cá nhân trả lời
HS ghi vở 
HS chú ý 
HS trả lời câu hỏi 
HS chú ý 
HS chú ý 
GV treo hình 7.4:
Cho HS đọc C cho biết mục đích của thí nghiệm là gì? cách tiến hành thí nghiệm như thế nào? Yêu cầu HS so sánh bằng cách điền vào bảng 7.1
GV cho HS trả lời và nhận xét 
Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS rút ra kết luận ở C3
Cho HS khác nhắc lại và ghi vở
GV thông báo về khái niệm áp suất cho HS ghi vở
Giới thiệu công thức tính áp suất 
Aùp lực có đơn vị là gì? diện tích bị ép có đơn vị là gì?
GV giới thiệu N/m2 là đơn vị của áp suất và 1Pa = 1 N/m2 hay áp suất còn có đơn vị paxcan
GV giới thiệu áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt đỗ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người. Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra còn gây các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng của công nhân 
Vì vậy những người thợ khai thác đá cần được đảm bảo những điều kiện về an toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, ) 
HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG
HS đọc C4
Cá nhân tự trả lời 
HS đọc C 5
HS trả lời câu hỏi
HS tự tóm tắt
HS khác lên bảng làm
HS chú ý
Cho HS đọc C4
Yêu cầu cá nhân nêu nguyên tắc làm tăng giảm áp suất ? nêu những ví dụ trong thực tế làm tăng giảm áp suất?
GV nhận xét và chốt lại câu trả lời 
Cho HS đọc C5
Đề bài cho biết gì? 
Cho HS tự tóm tắt bài
GV theo dõi và hướng dẫn HS làm
Cho 2 em lên bảng làm ở dưới làm nháp
GV nhận xét và chốt lại bài làm đúng 
HOẠT ĐỘNG 6: CỦNG CỐ
HS trả lời câu hỏi
Cá nhân làm bài tập 
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Aùp lực là gì? áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Công thức tính áp suất ?
Bài tập áp dụng: một xe ô tô có đi trên đường nằm ngang, diện tích tiếp xúc của bánh xe là 0,5m xe nặng 500kg. tính áp suất của xe lên mặt đường 
HOẠT ĐỘNG 7: DẶN DÒ
Ghi phần dặn dò của GV 
Học bài _ đọc có thể em chưa biết 
Làm bài tập trong sbt
Chuẩn bị bài mới 
Phần ghi bảng
Tiết 7. ÁP SUẤT 
ÁP LỰC LÀ GÌ
Khái niệm: áp lực là lực bị ép có phương vuông góc với mặt bị ép 
C1. lực của xe trên mặt đường và lực của ngón tay tác dụng lêm kim 
ÁP SUẤT :
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào
Thí nghiệm (sgk)
Kết luận: tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ 
Công thức tính áp suất :
Aùp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép 
 	p= F/S 
p: là áp suất, N/m2 ( paxcan)
F: là áp lực tác dụng lên mặt bị ép ,N
S: diện tích bị ép ,m2 
VẬN DỤNG:
C4. tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. Như lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc
C5. cho biết : P= 340000N
S= 1,5m2 
P’= 20000N, S’ 250cm2
Tính p=? pa, so sánh p, p’
Giải
Aùp suất của xe tăng lêm măt đường nằm ngang :
p= F/S = 340000/1,5= 226666,6 Pa
áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang :
p’ = F’/S’ = 20000/250= 800000 Pa 
ta có p’> p do đó mà xe tải chạy dẽ hơn ô tô 
GHI NHỚ : (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 7'.doc