II) ÁP SUẤT:
1)Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
2)Công thức tính áp suất:
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một dơn vị diện tích bị ép
p =
Trong đó: p là áp suất
F là áp lực
s là diện tích bị ép
Đơn vị áp suất là N/m2
hay Paxcan (Pa)
1Pa = 1N/m2
Soạn ngày :24.09.10 Tiết 7 áp suất I. Mục tiêu: -KT: -Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất -Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức -Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất. -Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đs và kt, dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp -KN: Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố là s và f -TĐ:Tớnh hợp tỏc nghiờn cứu,yờu thớch bộ mụn. II. chuẩn bị: -Mỗi nhóm: Một khay đựng cát (bột) Ba miếng kim loại hình chữ nhật. -Cả lớp: Tranh vẽ hình 7.1, 7.3 Bảng kẽ 7.1 III. hoạt động dạy học: 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: ? Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu thí dụ? ? Làm bài tập 6.1, 6.2, 6.3 SBT. 3) Nội dung bài mới: Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I)áp lực là gì? áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II) áp suất: 1)Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? -Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ 2)Công thức tính áp suất: áp suất là độ lớn của áp lực trên một dơn vị diện tích bị ép p = Trong đó: p là áp suất F là áp lực s là diện tích bị ép Đơn vị áp suất là N/m2 hay Paxcan (Pa) 1Pa = 1N/m2 Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: -GV treo tranh 7.1 SGK và đvđ như ở SGK Hoạt động 2: Nghiên cứu áp lực là gì? -Yêu cầu HS đọc thông báo ở SGK cho HS nhận xét những lực này so với mặt đất về phương của nó. ? áp lực là gì? -Yêu cầu HS làm câu C1 SGK -Cuối cùng chốt lại các lực phải có phương vuông góc với mặt bị ép. Còn mặt bị ép có thể là mặt đất, mặt tường. Hoạt động 3: Nghiên cứu áp suất: -GV có thể gợi ý cho HS: Kết quả tác dụng của áp lực là độ lún xuống của vật. -Xét kết quả tác dụng của áp lực vào 2 yếu tố là f và s -Yêu cầu HS nêu phương án thí nghiệm -Hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm, kẽ bảng 7.1 vào vở. -Cho HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả -Gọi đại diện đọc kết quả, GV điền vào bảng -Yêu cầu HS quan sát bảng và nhận xét. ? Độ lớn áp lực lớn kết quả tác dụng như thế nào? ? Diện tích lớn thì tác dụng của áp lực như thế nào? -Yêu cầu HS rút ra kết luận ở câu C3 ? Muốn tăng, giảm tác dụng của áp lực ta làm thế nào? -Yêu cầu HS đọc SGK rút ra áp suất là gì? -Thông báo công thức -Giới thiệu đơn vị áp suất Hoạt động 4:Vận dụng -Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C4 -Yêu cầu HS làm câu C5. GV hướng dẫn cách làm -Gọi HS trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài -HS quan sát và theo dõi -HS đọc SGK so sánh phương của các lực đó -HS nêu định nghĩa áp lực -HS làm cá nhân câu C1. -HS theo dõi và ghi nhớ -HS hoạt động theo nhóm -HS nêu phương án -HS theo dõi, kẽ bảng -HS tiến hành thí nghiệm -Đại diện đọc kết quả -HS quan sát, nhận xét -HS trả lời -HS rút ra kết luận -HS suy nghĩ trả lờ-HS đọc SGK rút ra áp suất -HS ghi vở -HS trả lời -HS làm bài -HS trả lời IV/Hướng dẫn tự học: 1/Bài vừa học: Học thuộc phần ghi nhớ; xem lại cỏc bài tập đó giải.; Đọc phần”Cú thể em chưa biết”.Làm bài tập trong SBT. 2/Bài sắp học: Xem bài:Áp suất chất lỏng – Bỡnh thụng nhau.
Tài liệu đính kèm: