Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 1 đến 8 - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 1 đến 8 - Năm học 2011-2012

I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?

- C1: So sánh vị trí của các vật đó với một vật đứng yên ở bên đường, bên bờ sông.

*KN: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác(vật mốc) gọi là chuyển động cơ học.

- C2: tuỳ HS.

- C3: Vật không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật khác(vật mốc) thì được coi là đứng yên.

VD: Tuỳ HS

II. tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

- C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động, vì vị trí của hành khách thay đổi theo thời gian so với nhà ga.

- C5: So với toa tàu thì hành khách là đứng yên, vì vị trí của hành khách so với toa tàu là không thay đổi.

- C6: (1) đối với vật này

(2) đứng yên

- C7: Tuỳ HS

*NX: Chuyển động hay đứng yên chỉ mang tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm vật mốc.

-C8: Mặt Trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn trên Trái Đất, vì vậy có thể coi Mặt Trời CĐ khi lấy mốc là Trái Đất.

III. Một số chuyển động thường gặp

*KN: Đường mà vật CĐ vạch ra được gọi là quỹ đạo của CĐ

*Phân loại: - Chuyển động thẳng

 

doc 31 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Bài 1 đến 8 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Chương i: cơ học
Tiết 1: chuyển động cơ học
Ngày 15/08/2011
Lớp 
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
8
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày.
- Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong(chuyển động tròn)
* Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong cuộc sống.
*Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Phương pháp: 
Đặt và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị:
1. GV: -Soạn giáo án.
- Tranh vẽ H.1.1 và H.1.3
2. HS: -Đọc trước bài mới.
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức lớp (1').
2.Kiểm tra.
3. Bài mới: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
3'
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
- GV: Thông báo nội dung kiến thức của chương cần đạt được.
- HS: Lắng nghe thông báo của GV
- GV: Đưa ra tình huống như ở trong SGK.
- HS: Lắng nghe và đọc tình huống ở trong SGK.
12'
13'
5'
*Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
- GV:Yêu cầu HS thảo luận: Làm thế nào để biết một vật đứng yên hay chuyển động?
- HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV.
- GV:Cho HS hoàn thành câu C1.
- HS:Hoàn thành C1 theo yêu cầu của GV.
- GV:Thông báo cách nhận biết một vật CĐ hay đứng yên.
- HS:Lắng nghe thông báo của GV.
- GV:Cho HS lấy ví dụ về CĐ và đứng yên trong thực tế.
- HS:Lấy ví dụ về CĐ và đứng yên.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C2,C3 trong SGK.
- HS: Hoàn thành C2,C3.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- GV:Cho HS quan sát H.1.2 sau đó cho HS hoàn thành các câu C4, C5 và C6 trong Sgk.
- HS:Quan sát H.1.2 và ;hoàn thành câu C4 và C5 theo yêu cầu của GV
- GV:Cho HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành câu C6.
- HS:Thảo luận nhóm và hoàn thành C6
- GV:Cho HS lấy VD về tính tương đối của CĐ và đứng yên
- HS:Hoàn thành C7 trong Sgk.
- GV:Cho Hs thảo luận nhóm và rút ra kết luận.
- HS:Thảo luận nhóm và rút ra kết luận
*Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuển động thường gặp.
- GV:Cho Hs quan sát các hình vẽ trong H.1.3 và yêu cầu Hs đưa ra quỹ đạo CĐ của những vật đó.
- HS:Quan sát tranh và trả lời lần lượt các câu hỏi của GV
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
- C1: So sánh vị trí của các vật đó với một vật đứng yên ở bên đường, bên bờ sông.
*KN: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác(vật mốc) gọi là chuyển động cơ học.
- C2: tuỳ HS.
- C3: Vật không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật khác(vật mốc) thì được coi là đứng yên.
VD: Tuỳ HS
II. tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động, vì vị trí của hành khách thay đổi theo thời gian so với nhà ga.
- C5: So với toa tàu thì hành khách là đứng yên, vì vị trí của hành khách so với toa tàu là không thay đổi.
- C6: (1) đối với vật này
(2) đứng yên
- C7: Tuỳ HS
*NX: Chuyển động hay đứng yên chỉ mang tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm vật mốc.
-C8: Mặt Trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn trên Trái Đất, vì vậy có thể coi Mặt Trời CĐ khi lấy mốc là Trái Đất.
III. Một số chuyển động thường gặp
*KN: Đường mà vật CĐ vạch ra được gọi là quỹ đạo của CĐ
*Phân loại: - Chuyển động thẳng
- Chuyển động cong
4. Luyện tập(7'):
- GV: Yêu cầu Hs hoàn thành các câu C10 và C11 trong SGK
- HS: Cá nhân HS hoàn thành theo yêu cầu của GV.
- C10: Ôtô: Đứng yên so với người lái xe, CĐ so với người đứng bên đường và cột điện.
Người lái xe: Đứng yên so với ôtô, CĐ so với người bên đường và cột điện.
Người đứng bên đường: Đứng yên so với cột điện, CĐ so với ôtô và người lái xe.
Cột điện: Đứng yên so với người bên đường, CĐ so với ôtô và người lái xe.
- C11: Khoảng cách từ vật tới vật mốckhông thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng.Có trường hợp sai, VD như vật CĐ tròn quanh vật mốc.
5. Củng cố(2'):
- GV: Yêu cầu 2 HS nêu tóm tắt ND bài học.
- HS: Nêu tóm tắt ND chính của bài học, đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV: Hệ thống kiến thức bài dạy. 
6. Đánh giá kết thúc buổi học, hướng dẫn học tập ở nhà(3'):
* GV: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
HS: Đánh giá kết quả học tập của bản thân.
GV: Đánh giá, nhận xét chung và xếp loại buổi học.
* Hướng dẫn học tập ở nhà:
V. Rút kinh nghiệm:
...........................................
TUầN 2
Tiết 2: vận tốc
Ngày 22/08/2011
Lớp 
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
8
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Từ ví dụ, so sánh được quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi CĐ để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của mỗi CĐ đó.
- Nắm vững công thức tính vận tốc v = s/t và ý nghĩa của khái niệm vận tốc 
2- Kĩ năng:
- Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan trong cuộc sống.
- Vận dụng được công thức để tính quãng đường, thời gian trong CĐ.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc trung thực và yêu khoa học bộ môn.
II. Phương pháp: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, Phân nhóm, phiếu học tập.
III- Chuẩn bị:
1,Chuẩn bị của GV: 
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 2lực kế, 2 quả nặng, 1 cốc, 1 bộ TN lực đẩy Acsimét và giá đỡ
2,Chuẩn bị của HS:
	Nghiên cứu trước bài mới
	Học bài cũ và làm các bài trong sách bài tập
IV- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
3,Bài mới:
tg
hoạt động của thầy và trò
NỘI DUNG
3’
27'
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
- GV: Đưa ra tình huống như ở trong SGK.
- HS: Lắng nghe và đọc tình huống ở trong SGK.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về vận tốc
GV: Đưa ra bảng 2.1 và yờu cầu Hs quan sỏt kĩ bảng 2.1, sau đú cỏ nhõn Hs hoàn thành cỏc cõu C1 và C2 trong Sgk
HS: Quan sỏt bảng 2.1 và cỏ nhõn Hs hoàn thành cõu C1 và C2 theo yờu cầu của Gv.
GV: Cho học sinh hoàn thành cỏc cột 4(xếp hạng), cột 5(quóng đường chạy trong 1s) của cỏc bạn trong bảng 2.1
HS: Hoàn thành cỏc cột 4 và cột 5 theo yờu cầu của Gv.
GV: Cho Hs thảo luận theo nhúm và hoàn thành cõu C3, từ đú rỳt ra khỏi niệm về vận tốc.
HS: Thảo luận nhúm và hoàn thành cõu C3, sau đú rỳt ra khỏi niệm về vận tốc dưới sự hướng dẫn của Gv.
GV: Thụng bỏo cụng thức tớnh vận tốc và đơn vị của vận tốc
HS: Lắng nghe thụng bỏo của Gv về cụng thức tớnh cũng như đơn vị của nú.
GV: Yờu cầu Hs nờu cỏc đại lượng cú trong cụng thức tớnh vận tốc.
HS: Trả lời cỏc cõu hỏi mà Gv đó đưa ra.
GV: Yờu cầu cỏ nhõn Hs hoàn thành cõu C4.
HS: Cỏ nhõn Hs hoàn thành cõu C4 theo yờu cầu của Gv
I. Vận tốc là gỡ?
- C1: Cựng chạy một quóng đường dài 60m như nhau, bạn nào mất ớt thời gian hơn sẽ chạy nhanh hơn.
- C2:
Họ tờn Hs
Xếp hạng
Quóng đường chạy trong 1s
Ng. An
3
6m
Trần Bỡnh
2
6.32m
Lờ Văn Cao
5
5.45m
Đào Việt Hựng
1
6.67m
Phạm Việt
4
5.71m
- C3: (1) nhanh
(2) chậm
(3) quóng đường đi được
(4) đơn vị
*KN: - Quóng đường chạy được trong 1 giõy được gọi là vận tốc.
- Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của CĐ và được tớnh bằng độ dài quóng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
IICụng thức tớnh vận tốc.
* Cụng thức:
v = s/t , trong đú: v là vận tốc
s là quóng đường đi được
t là thời gian đi hết quóng đường đú.
III. Đơn vị vận tốc.
C4: 
Đơn vị chiều dài
m
km
km
cm
Đơn vị thời gian
ph
h
s
s
Đơn vị vận tốc
m/ph
km/h
km/s
cm/s
* Đơn vị hợp phỏp của vận tốc là một trờn giõy(m/s).
* Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế
4. Luyện tập(9'):
* GV: Yêu cầu Hs hoàn thành các câu C5 đến C8 trong SGK
* HS: Cá nhân HS hoàn thành theo yêu cầu của GV.
- C5: a, Mỗi giờ ôtôđi được 36km, xe dạp đi được 10.8km và mỗi giây tàu hoả đi được 10m.
b, Ta có: vÔtô = 36km/h = 36000m/3600s = 10m/s
vXeđạp = 10.8km/h = 10800m/3600s = 3m/s
vTàuhoả = 10m/s
Vậy, Ôtô và tàu hoả CĐ nhanh như nhau. Xe đạp CĐ chậm nhất.
- C6: Vận tốc của đoàn tàu đó là: v = 81/1,5 = 54km/h = 54000m/3600s = 15m/s.
Chú ý: Chỉ so sánh số đo của vận tốc khi quy về cùng một đơn vị vận tốc, do đó 54 > 15 không có nghĩa là vận tốc khác nhau.
- C7: Đổi t = 40 phút = 40/60 h = 2/3 h
Quãng đường đi được là: s = v.t = 12.2/3 = 8km
5. Củng cố(2'):
- GV: Yêu cầu 2 HS nêu tóm tắt ND bài học.
- HS: Nêu tóm tắt ND chính của bài học, đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV: Hệ thống kiến thức bài dạy. 
6. Đánh giá kết thúc buổi học, hướng dẫn học tập ở nhà(3'):
* GV: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
HS: Đánh giá kết quả học tập của bản thân.
GV: Đánh giá, nhận xét chung và xếp loại buổi học.
* Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài cũ, làm các bài tập từ 2.1 đến 2.5 trong SBT.
- Đọc trước bài mới: "Vận tốc"
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 3
Tiết 3: chuyển động đều - chuyển động không đều
Ngày28/08/2011
Lớp 
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
8
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa CĐ đều và nêu được những ví dụ về CĐ đều.
- Nêu được những ví dụ về CĐ không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của CĐ này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
2- Kĩ năng:
- Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan trong cuộc sống.
- Vận dụng được công thức để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
- Mô tả được TN ở hình 3.1 trong Sgk dựa vào các dữ liệu đã cho.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực và tích cực trong giờ học
- Có thái độ yêu thích bộ môn.
II. Phương pháp: 
- Đặt và giải quyết vấn đề
III- Chuẩn bị:
1,Chuẩn bị của GV: 
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 bộ TN về CĐ đều, không đều. 
2,Chuẩn bị của HS:
	Nghiên cứu trước bài mới
	Học bài cũ và làm các bài trong sách bài tập
IV- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ:(4')
? Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc và nói rõ các đại lượng có trong công thức.
+ Làm bài tập 2.4 trong SBT
3,Bài mới:
tg
hoạt động của thầy và trò
NỘI DUNG
3’
17'
10'
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
- GV: Đưa ra tình huống như ở trong SGK.
- HS: Lắng nghe và đọc tình huống ở trong SGK.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về chuyển động đều và không đều
GV: Cho Hs đọc thụng tin trong Sgk phần I để tỡm hiểu về Kn CĐ đều và khụng đều, sau đú cho Hs ghi vở.
HS: Đọc thụng tin trong Sgk và ghi vở theo hướng dẫn của Gv.
GV: Cho Hs tớnh độ lớn vận tốc của cỏc quóng đường đi được trong bảng 3.1 trong Sgk, sau đú hoàn thành C1.
HS: Làm theo yờu cầu của Gv và hoàn thành C1
GV: Cho Hs lấy vớ dụ về CĐ đều và CĐ khụng đều trong thực tế.
HS: Lấy vớ dụ về CĐ đều và CĐ khụng đều trong thực tế.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu về vận tốc trung bỡnh của chuyển động khụng đều.
GV: Yờu cầu Hs tớnh vận tốc TB của trục bỏnh xe trờn cỏc quóng đường từ A đến D, sau đú hoàn thành C3
HS: Tớnh toỏn theo yờu cầu của Gv và hoàn thành C3
GV: Chốt lại kiến thức cho phần vận tốc của CĐ khụng đều
I. Định nghĩa
* KN: - CĐ đều là CĐ mà  ... 
3
 5.0
Lực, Biểu diễn lực
 1 
0,5
1
 1.5 
2
 2.0
Quán tính
1 
0,5
1 
 2.5 
2
 3.0
Tổng
3
 1.5
	2
 3.0
	2	
 5.5
 10
Đề bài:
PHầN 1: TRắC NGHIệM KHACH QUAN: (4.5 Điểm)
* Khoanh tròn trước câu trả lời đúng:
1. Xe đang chạy trên đường 
A. Xe đứng yên so với mặt đường. 
B. Xe không đứng yên so với người lái .
C. Xe không chuyển động so với người lái.
D. Xe không chuyển động so với cây bên đường.
2. Hai lực cân bằng tác dụng lên vật thì: 
	A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
	B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
	C. Vật đang chuyển động đều sẽ chuyển động nhanh dần.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi.
3. Ô tô 1 có vận tốc 5km/h, ô tô 2 có vận tốc 5m/s.
	A. Ô tô 1 chạy nhanh hơn. B. Ô tô 2 chạy nhanh hơn.
	C. Ô tô 2 chạy chậm hơn. D. Ô tô 1 chạy nhanh hơn ô tô 2.
4. Xe đạp đang chạy lực ma sát trượt thường sinh ra ở:
	A. Trục giữa xe. 	 B. Trục trước xe.
	C. Bàn đạp xe .	 D. Má phanh xe.
* Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống:
- Mọi vật có quán tính do đó khi vật chuyển (1) thì không thể (2) .đột ngột được.
- Lốp xe chạy mãi thì bị (3)do mặt đờng đã sinh 
(4)  nên cản lại chuyển động của xe.
- Để giảm ma sát ta cần thay ổ trượt (trục) bằng (5) để chuyển động dể dàng hơn.
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5.5 Điểm)
Bài 1(1.5 điểm) Diển tả bằng lời cách biểu diển lực sau.
 o
 150 N F
Bài 2: (4.0 điểm) Hai mô tô xuất phát từ 2 điểm A và B . Mô tô 1 xuất phát từ A chạy đến B mất 2 giờ với vận tốc là 20km/h. Mô tô 2 xuất phát từ B chạy đến A mất 5 giờ.
Tính:
a/ Quảng đường mô tô 1 đi đợc ?
b/ Vận tốc mô tô 2 ?
c/ Các mô tô với vận tốc trên, sau khi xuất phát 15 phút thì 2 mô tô cách nhau bao nhiêu 
km ? 
- Hết-
ĐÁP ÁN
Phần 1: Trắc nghiệm: (4.5 đ)
Cõu
1
2
3
4
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Đ.an
C
D
B
D
Động nhanh
Thay đổi
vận tốc
mũn
Lực ma
sỏt lăn
ổ bi
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
PHầN II: Tự LUậN:(5.5Đ)
Bài 1: Diển tả bằng lời cách biểu diển lực(1.5đ)
- Điểm đặt lực ở O.
- Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái.
- Cường độ lực: 600 N
Bài 2: Lời giải (4đ)
Túm tắt: (1đ)
Lời giải:
a/ SAB = v1.t1 =20.2 = 40 km. (1đ)
b/ v2 = SAB / t2 = 40/5 = 8 km/h (1đ)
c/ 15p = 1/4h.
 S 1 = v1.t = 20 . 1/4 = 5 km. (0,5đ)
 S 2 = v2.t = 8 . 1/4 = 2 km. (0,5đ)
 S = SAB - S 1- S 2 = 40 - 5 - 2 = 33km (1đ).
Tuần 9
Tiết 9 BÀI 7 ÁP SUẤT
Ngày soạn: 10/10/2011
Ngày dạy: ...././.tại lớp: ..sỹ số HS : ..vắng:
Ngày dạy: ...././.tại lớp: ..sỹ số HS : ..vắng:
1. Mục tiờu:
a) kiến thức
Phỏt biểu được định nghĩa ỏp lực và ỏp suất
Viết cụng thức tớnh ỏp suất, nờu tờn và đơn vị từng đại lượng trong cụng thức
Kỉ năng:
Làm TN xột mối quan hệ giữa ỏp suất và hai yếu tố diện tớch S và ỏp lực F
Thỏi độ:
Ổn định, chỳ ý lắng nghe giản bài, hoàn thành được TN
2. Chuẩn bị:
	a) Giỏo viờn: 1 khay đựng cỏt hoặc bột. tranh vẽ hỡnh 7.1, 7.3.
	b) Học sinh: chia làm 4 nhúm, mỗi nhúm 1 khay đựng cỏt hoặc bột
3. Phương pháp: 
	- Đặt vấn đề
	- Phân nhóm
4. Giảng dạy:
	a) Ổn định lớp:
	b) Kiểm tra:
GV: Thế nào là lực ma sỏt trượt, nghỉ, lăn? Hóy nờu một số vớ dụ về lực ma sỏt cú lợi và cú hại?
HS: Trả lời
GV: Nhận xột, ghi điểm
ĐVĐ: Tại sao mỏy kộo nặng nề lại chạy được bỡnh thường trờn nền đất mềm. Cũn ụtụ nhẹ hơn lại cú thể bị lỳn bỏnh? để hiểu rừ, ta vào bài mới:
 c) Bài mới:
TG
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
8’
15’
8’
 HOẠT ĐỘNG 1: 
 Tỡm hiểu ỏp suất là gỡ?
 GV: Người đứng, bàn, tủ đặt trờn nền nhà đều tỏc dụng lờn nền nhà một lực, lực đú ta gọi là ỏp lực lờn nền nhà
 GV: Vậy ỏp lực là gỡ?
 HS: Là lực ộp cú phương vuụng gúc với mặt bị ộp
 GV: Em hóy lấy một vớ dụ về ỏp lực
 HS: Lấy vớ dụ
 GV: Hóy quan sỏt hỡnh 7.3 a,b thỡ lực nào là ỏp lực?
 HS: a. lực mỏy kộo tỏc dụng lờn mặt đường
 b. Cả hai lực
 HOẠT ĐỘNG 2: 
 Tỡm hiểu ỏp suất:
 GV: Để biết tỏc dụng của ỏp lực phụ thuộc vào yếu tốc nào ta nghiờn cứu thớ nghiệm sau:
 GV: Làm TN như hỡnh 7.4 SGK
 HS: Quan sỏt
 GV: Treo bảng so sỏnh lờn bảng
 GV: Quan sỏt TN và hóy cho biết cỏc hỡnh (1), (2), (3) thỡ ở hỡnh nào khối kim loại lỳn sõu nhất?
 HS: Hỡnh (3) lỳn sõu nhất
 GV: Dựa vào TN đú và hóy điền dấu >, =, < vào bảng?
 HS: Lờn bảng điền vào
 GV: Như vậy tỏc dụng của ỏp lực càng lớn khi nào? Và diện tớch nú như thế nào?
 HS: trả lời
 GV: Tỏc dụng của ỏp lực lờn diện tớch bị ộp thỡ tỉ số đú gọi là ỏp suất. Vậy ỏp suất là gỡ?
 HS: Tinh bằng độ lớn của ỏp lực lờn một đơn vị diện tớch bị ộp.
 GV: Cụng thức tớnh ỏp suất là gỡ?
 HS: P = F S
 GV: Đơn vị ỏp suất là gỡ?
 HS: N/m2, Paxcan (Pa)
1Pa =1N/m2
 HOẠT ĐỘNG 3: 
 Tỡm hiểu bước vận dụng:
 GV: Dựa vào nguyờn tắc nào để làm tăng hoặc giảm ỏp suất?
 HS: Dựa vào ỏp lực tỏc dụng và diện tớch bị ộp để làm tăng hoặc giảm ỏp suất
 GV: Hóy lấy VD?
 HS: Lưỡi dao bộn dễ thỏi hơn lưỡi dao khụng bộn.
 GV: Cho hs đọc SGK
 HS: Đọc và thảo luận 2 phỳt
 GV: Túm tắt bài này
 GV: Em nào lờn bảng giải bài này?
 HS: Lờn bảng thực hiện
 GV: Dựa vào kết quả tớnh toỏn hóy giải thớch cõu hỏi đầu bài?
 HS: Áp suất ụtụ lớn hơn nờn ụtụ bị lỳn.
I/ Áp lực là gỡ?
 Là lực ộp cú phương vuụng gúc với mặt bị ộp
 C1: a. Lực mỏy kộo tỏc dụng lờn mặt đường
 b. Cả hai lực
II/ Áp suất:
Tỏc dụng của ỏp lực phụ thuộc vào yếu tố nào:
 C2: F2> F1 S2 = S1 h2 > h1
 F3 = F1 S3 h1
 *Kết luận:
 (1) Càng mạnh
 (2) Càng nhỏ
 2.Cụng thức tớnh ỏp suất:
Áp suất được tớnh bằng độ lớn của ỏp lực trờn một đơn vị diện tớch bị ộp.
 P = F/S
Trong đú : P là ỏp suất (N/m2)
 F: ỏp lực (N)
 S: Diện tớch (m2)
III/ Vận dụng:
 C4: Dựa vào ỏp lực tỏc dụng và diện tớch bị ộp để làm tăng hoặc giảm ỏp suất.
VD: Lưỡi dao bộn dễ thỏi hơn lưỡi dao khụng bộn.
 C5: Túm tắt:
Fx = 340.000N
Sx = 1,5 m2
Fụ = 20.000 N
Sụ = 250 cm2 =0,025m2
Giải: Áp suất xe tăng:
 Fx 340000
Px = Sx = 1,5 = 226666,6N/m2
Áp suất ụtụ
 Fụ 20.000 
Pụ = Sụ = 0,025 = 800.000 N/m2
Vỡ ỏp suất của ụtụ lớn hơn nờn ụtụ bị lỳn
d) Củng cố hướng dẫn về nhà
Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK
Làm BT 7.1 SBT
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm BT 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 SBT
* Cõu hỏi soạn bài:
- Chất lỏng gõy ra ỏp suất như thế nào?
- Cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng?
e) Tớch hợp mụi trường
- Địa chỉ tchs hợp: Áp lực gõy ra ỏp suất trờn bề măt bị ộp.
- Nội dung: Áp suất do cỏc vụ nổ gõy ra cú thể làm nứt, đổ vỡ cỏc cụng trỡnh xõy dưng và ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi và sức khỏe con người. Việc sử dụng chất nổ trong khai khỏc đỏ sẽ tạo ra cỏc chất khớ thải độc hại ảnh hưởng đến mụi trường, ngoài ra con gõy ra cỏc vụ sập, sạt lở đỏ ảnh hưởng đến tớnh mạng cụng nhõn.
 	 - Biện phỏp an toàn: Nhưng người thợ khai thỏc đỏ càn được đảm bảo những điều kiện về an toàn lao động (Khẩu trang, mũ cỏch õm, cỏch ki cỏc khu vực mất an toàn
5. Rỳt kinh nghiệm:
...
tuần 11
BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BèNH THễNG NHAU
Ngày soan:
Ngày dạy:..//.tại lớp:..sỹ số HS:.vắng;.
Ngày dạy:..//.tại lớp:..sỹ số HS:.vắng;.
1. Mục tiờu:
-Mụ tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của ỏp suất chất lỏng.
-Nờu được ỏp suất cú cựng trị số tại cỏc điểm ở cựng một độ cao trong lũng một chất lỏng.
-Nờu được cỏc mặt thoỏng trong bỡnh thụng nhau chứa cựng một chất lỏng đứng yờn thỡ ở cựng độ cao.
-Mụ tả được cấu tạo của mỏy nộn thủy lực và nờu được nguyờn tắc hoạt động của mỏy.
2Chuẩn bị: 
Giỏo viờn
1 bỡnh hỡnh trụ cú đỏy C và lỗ A, B ở thành bỡnh bịt bằng cao su mỏng. Một bỡnh thủy tinh cú đĩa C tỏch rời làm đỏy, một bỡnh thụng nhau, một bỡnh chứa nước.
2. Học sinh:
Nghiờn cứu kĩ SGK
Tiến trỡnh bài dạy:
a) Ổn định lớp
b) Kiểm tra 15 phỳt:
GV: hóy viết cụng thức tớnh ỏp suất ?
Nếu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong cụng thức? Dựa vào cụng thức đú, để tăng P ta phải làm gỡ?
HS: trả lời
GV: Nhận xột ghi điểm
Tỡnh huống bài mới
Tại sao khi lặn sõu, người thợ lặn phải mặc ỏo chịu được ỏp suất lớn. Để hiểu rừ vấn đề này, hụm nay chỳng ta vào bài mới.
c)Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN& HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
P = d.h
 HOẠT ĐỘNG 1: 
 Tỡm hiểu sự tồn tại của ỏp suất trong lũng chất lỏng.
 GV: Để biết chất lỏng cú gõy ra ỏp suất khụng, ta vào thớ nghiệm.
 GV: Làm TN như hỡnh 8.3 SGK
 HS: Quan sỏt
 GV: Cỏc màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gỡ?
 HS: Chất lỏng cú ỏp suất
 GV: Chất lỏng gõy ỏp suất cú giống chất rắn khụng?
 HS: Chất lỏng gõy ỏp suất theo mọi hướng
 GV: Làm TN như hỡnh 8.4 SGK
 HS: Quan sỏt
 GV: Dựng tay cầm bỡnh nghiờng theo cỏc hướng khỏc nhau nhưng đĩa D khụng rơi ra khỏi bỡnh. TN này chứng tỏ điều gỡ?
 HS: Áp suất tỏc dụng theo mọi hướng lờn cỏc vật đặt vào nú.
 GV: Em hóy điền vào những chỗ trống ở C1
 HS: (1) Thành; (2) đỏy; (3) trong lũng
HOẠT ĐỘNG 2:
 Tỡm hiểu cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng:
 GV: Em hóy viết cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng?
 HS: P = d.h
 GV: Hóy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng ở cụng thức này?
 HS: Trả lời
HOẠT ĐỘNG 3: 
 Tỡm hiểu bỡnh thụng nhau:
 GV: Làm TN: Đổ nước vào bỡnh cú 2 nhỏnh thụng nhau.
 HS: Quan sỏt hiện tượng
 GV: Khi khụng rỳt nước nữa thỡ mực nước hai nhỏnh như thế nào?
 HS: Bằng nhau
 GV: Nguyờn tắc bỡnh thụng nhau được ứng dụng để làm gid?
 HS: Trả lời
 HOẠT ĐỘNG 4: 
 Tỡm hiểu phần vận dụng:
 GV: Tại sao người thợ lặn khi lặn phải mặc ỏo chống ỏp suất 
 HS: trả lời
 GV: Em nào giải được C7
 HS: lờn bảng thực hiện
 GV: Quan sỏt hỡnh 8.7
Ấm nào chứa nước nhiều hơn?
 HS: Ấm cú vũi cao hơn
 GV: Hóy quan sỏt hỡnh 8.8
 HS: Quan sỏt và đọc nội dung C8:
 GV: hóy giải thớch họat động của thiết bị này?
 HS: Nhỡn vào ống trong suốt ta biết được mực nước trong bỡnh.
I/ Sự tồn tại của ỏp suất trong loũn chất lỏng
 P = d.h
Thớ nghiệm:
 C1: Chứng tỏ chất lỏng gõy ra ỏp suất lờn đỏy bỡnh.
 C2: Chất lỏng gõy ra ỏp suất theo mọi hướng.
 C3: Áp suất tỏc dụng theo mọi hướng lờn cỏc vật đặt trong nú.
3. Kết luận:
Chất lỏng khụng chỉ gõy ra ỏp suất lờn thành bỡnh mà lờn cả đỏy bỡnh và cỏc vật ở trong lũng chất lỏng.
II/ Cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng:
 Trong đú:
d: Trọng lượng riờng (N/m3)
h: Chiều cao (m)
P: Áp suất chất lỏng (Pa)
III/ Bỡnh thụng nhau:
 Trong bỡnh thụng nhau chứa cựng một chất lỏng đứng yờn, cỏc mực chất lỏng ở cỏc nhỏnh luụn ở cựng độ cao.
 IV/Vận dụng:
C6: Vỡ lặn sõu dưới nước thỡ ỏp suất chất lỏng lớn:
 C7:- P1 = d. h1
 = 10.000.h2
 =12.000Pa
 h2 = h1 –h = 1,2-0,4 = 0,8 m
=> P2 = d.h2 = 10.000 x 0,8 
 = 8000 Pa
 C8: Ấm cú vũi cao hơn đựng nhiều nước hơn
 C9: Nhỡn vào ống trong suốt ta biết được mực nước trong bỡnh.
Củng cố - hướng dẫn tự học
Sơ lược ụn lại kiến thức của bài.
Hướng dẫn HS giải BT 8.1, 8.2, 8.3 SBT.
e) Hướng dẫn tự học:
Học thuộc lũng phần ghi nhớ sgk. Đọc phần “Em chưa biết”, làm BT 8.4; 8.5; 8.6 SBT.
* Cõu hỏi soạn bài: Tại sao dựng vũi hỳt nước từ dưới lờn, nước lại vào miệng?
5. RÚT KINH NGHIỆM
..

Tài liệu đính kèm:

  • docvat li 7 chuan KHKN 11 12.doc