Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 6: Lực ma sát - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 6: Lực ma sát - Năm học 2011-2012

Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào thì có lực ma sát

Mục tiêu:HS nắm được khi nào thì có lực ma sát

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

- HS đọc SGK phần 1

- Cho 1 miếng gỗ trượt trên mặt bàn

? Điều gì đã làm cho miếng gỗ chuyển động chậm lại rồi dừng hẳn.

? Ma sát trượt sinh ra khi nào

- Cá nhân HS làm C1. I. Khi nào có lực ma sát:

1. Lực ma sát trượt:

- Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.

C1: - Khi phanh xe

- Kéo 1 vật nặng trượt trên đường.

- Dây cương và cần kéo đàn nhị.

Hoạt động 2:Tìm hiểu về các dạng lực ma sát

Mục tiêu: HS nắm được khi nào thì xuất hiện lực ma sát lăn

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

- Cho HS đọc SGK

- GV đẩy một chiếc xe lăn trên mặt bàn

? Điều gì đã làm cho chiếc xe dừng lại

? Lực ma sát làm xuất hiện ở đâu trong TN trên.

HS: Giữa bánh xe và sàn

?Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào

- HS làm thí nghiệm SGK

Trả lời C4 theo nhóm

? Lực ma sát nghĩ có tác dụng gì. 2. Lực ma sát lăn:

- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của 1 vật khác.

3. Lực ma sát nghỉ:

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trợt khi vật bị tác dụng của lực khác.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 6: Lực ma sát - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/09/2011 Ngày dạy: 27/09/2011
Tiết 6 LỰC MA SÁT
I. MỤC TIÊU:
	- Nhận biết lực ma sát, phân biệt được ma sát trượt, lăn, nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này.
	- Kĩ năng phân tích được hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ thuật nêu được cách khắc phục.
	- Thái độ cẩn thận, trung thực.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU- THIẾT BỊ DẠY HỌC: 
 - Lực kế, miếng gỗ, quả cân; Tranh vòng bi.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: 
	2 Kiểm tra bài cũ: 
	3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào thì có lực ma sát
Mục tiêu:HS nắm được khi nào thì có lực ma sát
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- HS đọc SGK phần 1
- Cho 1 miếng gỗ trượt trên mặt bàn
? Điều gì đã làm cho miếng gỗ chuyển động chậm lại rồi dừng hẳn.
? Ma sát trượt sinh ra khi nào
- Cá nhân HS làm C1.
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
- Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
C1: - Khi phanh xe
- Kéo 1 vật nặng trượt trên đường...
- Dây cương và cần kéo đàn nhị.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về các dạng lực ma sát
Mục tiêu: HS nắm được khi nào thì xuất hiện lực ma sát lăn
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Cho HS đọc SGK
- GV đẩy một chiếc xe lăn trên mặt bàn
? Điều gì đã làm cho chiếc xe dừng lại
? Lực ma sát làm xuất hiện ở đâu trong TN trên.
HS: Giữa bánh xe và sàn
?Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào
- HS làm thí nghiệm SGK
Trả lời C4 theo nhóm
? Lực ma sát nghĩ có tác dụng gì.
2. Lực ma sát lăn:
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của 1 vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trợt khi vật bị tác dụng của lực khác.
Hoạt động 3: Lực ma sát có lợi hay có hại?
Mục t êu: HS phân biệt được các loại lực ma sát và biết khắc phục các t ác hại của lực ma sát
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- HS quan sát tranhH6.2
- Trả lời câu hỏi C6
- Tương tự quan sát tranh H6.4
- Trả lời câu hỏi C7
? Em có kết luận gì
- HS làm C8 - C9 theo nhóm.
II. lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật:
1. Lực ma sát có thể có hại.
2. Lực ma sát có thể có ích:
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.
III. Vận dụng:
IV. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP:
	- Lấy ví dụ về 3 lực ma sát
	- Lấy ví dụ về lực ma sát có hại và lợi.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
	- Đọc phần có thể em chưa biết
	- Các bài tập 6.1 -> 6.4 làm vào 30' buổi tối
	- Giáo viên hướng dẫn HS làm 6.5
VI. RÚT KINH NGHIỆM.
DUYỆT CỦA TCM
.
.
.
.
.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6(1).doc