Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 31: Bài tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 31: Bài tập - Năm học 2010-2011

Bài 1: Tính khối lượng củi khô dể đun sôi 1 ấm nước bằng nhôm có khối lượng 0.3Kg chứa 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 200C

Bài 2: Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt dể tính nhiệt độ hỗn hợp gồm 200 gam nước đang sôi đổ vào 600 gam nước đang ở nhiệt độ 250C

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 31: Bài tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:31/03/2011
Tiết 31: bài tập
I.mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Vận dụng kiến thức để làm các bài tập áp dụng phương trình cân băng nhiệt và năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
2.Kỹ năng: kỹ năng làm bài tập 
3.Thái độ: Tích cực và yêu thích môn học
II.phương pháp
- Phương pháp học sinh tích cực tự học
III. chuẩn bị
Giáo viên: bài tập phần PTCB nhiệt,và năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Học sinh: SGK và SBT
IV.Tiến trình tiết dạy
1.ổn định tổ chức (1’) 
Ngày dạy
Tiết
Lớp 
Ghi chú
8A
8B
8C
2.Kiểm tra bài cũ: (9’)
Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra? Phương trình cân bằng nhiệt? Công thức tính năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu?
3.Bài mới (30’)
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
15’
15’
Bài 1: Tính khối lượng củi khô dể đun sôi 1 ấm nước bằng nhôm có khối lượng 0.3Kg chứa 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 200C
Bài 2: Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt dể tính nhiệt độ hỗn hợp gồm 200 gam nước đang sôi đổ vào 600 gam nước đang ở nhiệt độ 250C
Bài 1: Tóm tắt
-m1=0.3 kg, m2 = 3kg
-c1 = 880 J/kg.K, c2 = 4200 J/kg.K
-t1 = 200C, t2 = 1000C
-t3 = 200C, t4 = 1000C
qcủi khô = 10.106 J/kg
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là:
Q = Q1 + Q2
 = m1.c1.(t2 – t1) + m2.c2.(t4 – t3)
 = 0,3.880.(100-20) + 3.4200(100-20)
 = 1029120 J
 Khối lượng để cung cấp nhiệt lượng trên là : m = Q/q
 = 1029120/107
 = 0,102912 (kg)
Bài 2:
 tóm tắt:
m1= 200g = 0,2 kg
c1 = c2 = 4200 J/kg.K
t1= 1000C
m2 = 600g = 0,6 kg
t2= 250C
Tính: t = ?
Giải
Khi có sự cân bằng nhiệt ta có
Q1 = Q2
m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t – t2)
0,2.(100 – t ) = 0,6.(t – 25)
20 – 0,2t = 0,6t – 15
0,8t = 35
t= 43,750C
4. Củng cố bài học(4’)
Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra? Phương trình cân bằng nhiệt? Công thức tính năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu?
5. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Làm các bài tập trong SBT bài 25 bài 26
- Đọc trước bài 27 : Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
V.rút kinh nghiệm giờ dạy

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 31.doc