HS1: - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếptục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳn đều, chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính
- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột dược vì có quán tính
Bài 5.1: D
Bài 5.2: D
Bài 5.3: D
Lớp 8A Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 8B Lớp 8C Tiết 6: Bài 6 : LỰC MA SÁT A.PHẦN CHUẨN BỊ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, tư duy. - Nhận buết lực ma sát là loại lực cơ bản. Phân biệt được ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ, đặc điểm của mỗi loại lực ma sát Làm thí nghiệm phát hiện lực ma sát nghỉ. Biết ma sát có lợi cách làm tăng ma sát- ma sát có hại và cách làm giảm ma sát - Rèn kỹ năng đo lực, đặc biệt là đo lực ma sát để rút ra đặc điểm của lực ma sát 2. Giáo dục thái độ tình cảm. - Giáo dục tính cẩn thận chính xác và tỉ mỉ II. Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị cho cả lớp + Tranh vẽ vòng bi + Tranh vẽ tả người đang đẩy vật nặng - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Một lực kế có giới hạn đo là 1,5 N, một miếng gỗ có móc kéo, một quả nặng 2N, một xe lăn HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP. I. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi HS1: Nêu ghi nhớ của bài sự cân bằng lực- quán tính Làm bài tập: 5.1, 5.2, 5.3 Trả lời HS1: - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau - Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếptục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳn đều, chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính - Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột dược vì có quán tính Bài 5.1: D Bài 5.2: D Bài 5.3: D II. Bài mới. Đặt vấn đề: Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập ? Đọc phần đặt vấn đề sgk trang 21 HS: Hoạt động cá nhân đọc tài liệu GV: Thông báo Ngày xưa xe bò ổ trục bằng gỗ kéo rất nặng Ngày nay trục bánh xe đều có ổ bi dầu mỡ ?. Vậy ổ bi dầu mỡ có tác dụng gì để trả lời câu hỏi này ta xét bài : 2. Bài mới Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng ? HS ? GV ? HS GV ? HS ? GV ? HS GV GV HS GV ? GV ? HS ? GV ? HS GV GV GV HS GV ? HS GV ? GV Hoạt động 2: Nghiên cứu khi nào có lực ma sát Đọc phần thu thập thông tin về lực ma sát trượt Hoạt động cá nhân đọc tài liệu Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Thống nhất và ghi bảng Đọc và trả lời câu C1 Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C1 Thống nhất C1 Đọc sgk tìm hiểu về ma sát lăn Đọc và tìm hiểu về ma sát lăn Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào? Thống nhất ghi bảng về ma sát lăn Đọc và trả lời câu C2, C3 theo nhóm Đại diện nhóm trả lời Thống nhất câu trả lời Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình 6.2 Hoạt động nhóm làm thí nghiệm Hướng dẫn , Uốn nắn học sinh nghiên cứu tìm hiểu về ma sát nghỉ Ma sát nghỉ là gì? Thống nhất ghi bảng Đọc và thảo luận nhóm câu C4, C5 Hoạt động nhóm câu C4, C5 Đại dịên nhóm trả lời Thống nhất từng câu trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu về ích lợi vsf tác hại của lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật Thảo luận nhóm câu c6 Nhận biết ma sát trong từng trường hợp, nêu biện pháp khắc phục Thống nhất câu C6 theo từng phần Thông báo Tra dầu mỡ làm giảm 8 đến 10 lần ma sát Có ổ bi dầu mỡ Yêu cầu thảo luận nhóm câu C7 Thảo luận nhóm , đại diện nhóm trả lời Thống nhất câu trả lời Hoạt động 4: vận dụng củng cố Qua bài học cần nắm chắc được những điều gì Đọc nội dung phần ghi nhớ Yêu cầu hoạt động cá nhân làm C8, C9 Trả lời câu C8 Thống nhất câu trả lời I. Khi nào có lực ma sát 1. Ma sát trượt Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên bbề mặt của một vật khác C1: Ví dụ -con trâu kéo gỗ - xoa hai bàn tay - Trượt trên cầu trượt 2. Lực ma sát lăn Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật chuyển động C2: Bánh xe và đường khi xe chạy. vòng bi và ổ trục C3: Ma sát trượt hình 6.1a Ma sát lăn hình 6.1b Fma sát trượt > Fma sát lăn Ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ sinh ra và giữ cho vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác, khi nó chịu tác dụng của lực kéo hoặc lực đẩy C4: Lực ma sát nghỉ có độ lớn thay đổi theo tác dụng lực lên vật C5: Nhờ có lực ma sát nghỉ mà ta đi lại dễ dàng II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật 1. Lực ma sát có hại C6 Ma sát trượt làm mòn xích líp ( tra dầu mỡ) Làm mòn ổ trục, cản trở chuyển động của xe....( Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của xe Lực ma sát có ích C7: a. Ma sát giữ phấn (bảng giáp ) b. Ôcs vít giữ chặt nhờ zen c. giữ cho ô tô trên đường (lốp bằng cao su có xẻ rãnh) III. Vận dụng C8: a. Ma sát có ích b.Ma sát có lợi c.Ma sát có hại d.Ma sát có lợi e.Ma sát có ích C9: ổ bi có tác dụng giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. Nhồư sử dụng ổ bi đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển của nghành động lực học, cơ khí ... Củng cố Qua bài cần nắm được : - Có 3 loại lực ma sát + Ma sát trượt + Ma sát lăn + Ma sát nghỉ Ma sát có lợi và cách làm tăng ma sát có lợi Ma sát có lợi và cách làm tăng ma sát có lợi III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà - Học bài theo vở ghi và phần ghi nhớ - Làm bài tập 6.1 6.5 trong SBT - Đọc trước bài 7: áp suất - Đọc mục có thể em chưa biết . ------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: