Hoạt động 1 : ôn tập lí thuyết
-Lực ma sát sinh ra khi nào? Hãy biểu diễn lực ma sát khi một vật được kéo trên mặt đất chuyển động thẳng đều?
-Lực ma sát trượt sinh ra khi nào?
-Lực ma sát lăn sinh ra khi nào?
Hoạt động 2: Bài tập
-GV:Treo bảng phụ BT
6.1 , 6.2 , 6.3(SBT)
-y/c HS đứng tại chỗ trả lời,.
-GV: Treo bảng phụ BT6.4 , y/c 1 HS đứng tại chỗ đọc đầu bài , HS khác nghe.
- Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên bánh xe ô tô?
-Khi lực kéo của ô tô tăng lên thì ô tô sẽ chuyển động như thế nàonếu coi lực ma sát không thay đổi?
-Khi lực kéo của ô tô giảm đi thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát không thay đổi?
Ngày soạn: / 10 /2008 Ngày giảng : 8A,B: / 10 / 2008 Tiết 5 : lực ma sát. A.Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố -Phân biệt được ma sát trượt,ma sát lăn,đặc điểm của mỗi loại ma sát này. -Phân tích được một số lực ma sát có lợi hay có hại trong đời sống và kĩ thuật. -Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. 2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đo lực , lực ma sát. 3.Thái độ :Tích cực ,tự giác. B.Chuẩn bị 1.GV : SGV, SGK , SBT , bài soạn , bảng phụ.. 2.HS : SGK , SBT. C.Các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : ôn tập lí thuyết -Lực ma sát sinh ra khi nào? Hãy biểu diễn lực ma sát khi một vật được kéo trên mặt đất chuyển động thẳng đều? -Lực ma sát trượt sinh ra khi nào? -Lực ma sát lăn sinh ra khi nào? Hoạt động 2: Bài tập -GV:Treo bảng phụ BT 6.1 , 6.2 , 6.3(SBT) -y/c HS đứng tại chỗ trả lời,... -GV: Treo bảng phụ BT6.4 , y/c 1 HS đứng tại chỗ đọc đầu bài , HS khác nghe. - Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên bánh xe ô tô? -Khi lực kéo của ô tô tăng lên thì ô tô sẽ chuyển động như thế nàonếu coi lực ma sát không thay đổi? -Khi lực kéo của ô tô giảm đi thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát không thay đổi? -GV: nx , kl,.. -GV: y/c 1 HS đọc đầu bài BT6.5. -GV: y/c HS đứng tại chỗ trả lời: -Khi bánh xe lăn đều trên đường sắt thì lực kéo và lực cản có mối quan hệ như thế nào? Lực kéo =? -So với trọng lượng tàu , lực ma sát =? -Độ lớn của lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành =? Hoạt động 3: Củng cố , hướng dẫn HS học ở nhà -Có mấy loại ma sát , hãy kể tên? -Đại lượng sinh ra ma sát trượt , ma sát lăn? -Ma sát trong trường hợp nào có hại-cách làm giảm? -Ma sát trong trường hợp nào có lợi-cách làm tăng? -Về nhà ôn tập lại công thức tính áp suất , giờ sau ôn tập. HSTL... HSTL... HSTL... HS quan sát. HS đứng tại chỗ trả lời: BT6.1: C BT6.2: C BT6.3:D HS quan sát. 1 HS đứng tại chỗ đọc đầu bài , HS khác nghe. HSTL.... HSTL.... HSTL.... HS nghe , ghi vở. 1 HS đọc đầu bài BT 6.5 , HS khác nghe. HSTL , ghi vở. HSTL: cân bằng với nhau. HSTL: bằng 5000N HSTL: HSTL: Fk - Fms HSTL.... HSTL... HS nghe , ghi nhớ. I.Lí thuyết. II.Bài tập BT6.1 - 11(SBT) Giải Câu C: Không phải lực ma sát , đó là lực đàn hồi. BT6.2 - 11(SBT) Giải Câu C: Tăng độ nhẵn BT6.3 - 11(SBT) Giải CâuD BT6.4 - 11(SBT) Giải a, Ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát Fms = Fkéo = 800 N b,Lực kéo tăng thì ô tô chuyển động nhanh dần. c,Lực kéo giảm thì ô tô chuyển động chậm dần. BT6.5 - 11(SBT) Giải a,Khi bánh xe lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng với lực cản ,khi đó lực kéo bằng 5000N. so với trọng lượng đầu tàu,lực ma sát bằng: = 0,05 lần Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của hai lực:Lực phát động,lực cản. b,Độ lớn của tàu khi chạy nhanh dần khi khởi hành bằng: Fk - Fms =10000 - 5000 = 5000N
Tài liệu đính kèm: