Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 5 đến 35 - Phan Đức Linh - Trường THCS Đức Hạnh

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 5 đến 35 - Phan Đức Linh - Trường THCS Đức Hạnh

HĐ2: Quán tính.

GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét và lấy ví dụ chứng minh ?

HS: Đọc, tìm VD.

GV: Cho HS làm và giải thích hiện tượng.

HS: Thực hiện.

GV: Chỉ trên ví dụ búp bê không kịp thay đổi vận tốc như thế nào.

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm câu , nêu hịên tượng, giải thích?

HS: Trả lời.

GV: Cho HS nghiên cứu câu và 2 HS trả lời câu hỏi.

HS: Thực hiện.

GV: Chốt lại câu trả lời .

GV: Cho HS thảo luận trả lời .

? Khi xe buýt đang chạy, đột ngột rẽ phải thì hành khách trên xe thế nào?

 ? Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta phải như thế nào? Vì sao?

 ? Đặt một ly nước đầy trên một tờ giấy mỏng trên bàn. Rút mạnh tờ giấy ra, ly nước có bị đổ không?

HS: Lần lượt trả lời.

GV: Chốt lại. II- Quán tính.

1. Nhận xét.

Khi có lực tác dụng không thể làm vật thay đổi vận tốc đột ngột được.

2. Vận dụng.

 Khi đẩy xe chân búp bê chuyển động cùng với xe nhưng do quán tính nên thân và đầu chưa kịp chuyển động => Búp bê ngã về phía sau.

 Vì xe dựng đột ngột nên chân búp bê bị dừng lại cùng với xe nhưng do quán tính nên thân búp bê vẫn chuyển động và nó nhào về phía trước.

a) Do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái.

b) Chân chạm đất bị dừng ngay lại, nhưng thân người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân phải gập lại để tránh bị đau vì chấn thương.

e) Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc.

 

doc 87 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 5 đến 35 - Phan Đức Linh - Trường THCS Đức Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5: Bài 5. Sự cân bằng lực - Quán tính
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:............................................ tại lớp:............... Sĩ số HS:............. vắng:...............
Ngày dạy:............................................ tại lớp:............... Sĩ số HS:............. vắng:...............
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng, biết đặc điểm của hai lực cần bằng và biểu thị bằng véctơ lực.
- Nêu được quán tính của một vật là gì?
2. Kĩ năng.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp liên quan đến quán tính.
3. Thái độ.
- Tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên:
- Tranh vẽ và dụng cụ thí nghiệm hình 5.3, 5.4 SGK.
* Học sinh:
- Đọc trước bài.
III. Phương pháp
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ. (5')
- HS 1: Hãy nêu cách biểu diễn lực?
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
+ Khi thả vật rơi, do sức .......... vận tốc của vật .......................
+ Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do ................ của cát nên vận tốc của bóng bị .................
- GV: Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới.
- Đặt vấn đề như SGK.
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
20'
HĐ1: Hai lực cân bằng.
GV: Cho HS quan sát hình 5.2 SGK.
? Tại sao các vật trong hình 5.2 lại đang đứng yên?
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu ?
GV: Vẽ sẵn hình 5.2 học sinh lên bảng biểu diễn các lực.
HS: Thực hiện.
? Qua , hãy nêu nhận xét ? Khi vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì kết quả là gì?
HS: Nhắc lại các đặc điểm của hai lực cân bằng.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai lực cân bằng khi đang chuyển động.
? Khi lực tác dụng không cân bằng nhau thì vận tốc của vật sẽ n.t.n? Vật chuyển động n.t.n?
HS: Suy nghĩ trả lời.
? Nếu 2 vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ chuyển động ntn?
HS: Nêu dự đoán.
GV: Để kiểm tra các dự đoán trên, Chúng ta sẽ kiểm tra bằng thí nghiệm.
GV: Hướng cho HS quan sát TN qua 3 giai đoạn.
? Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi , , , .
HS: Thực hiện.
 GV: Chốt phần trả lời của các câu hỏi cho HS.
I- Hai lực cân bằng.
1. hai lực cân bằng là gì ?
* Nhận xét:
- Khi vật đứng yên chụi tác dụng của hai lực cân bằng sẽ đứng yên mãi mãi v = 0.
- Đặc điểm của hai lực cân bằng
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
a) Dự đoán: Khi tác dụng lên vật các lực cân bằng nhau thì vận tốc của vật không thay đổi.
b) Thí nghiệm kiểm tra:
c) Kết luận:
Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
10'
HĐ2: Quán tính.
GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét và lấy ví dụ chứng minh ?
HS: Đọc, tìm VD.
GV: Cho HS làm và giải thích hiện tượng.
HS: Thực hiện.
GV: Chỉ trên ví dụ búp bê không kịp thay đổi vận tốc như thế nào.
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm câu , nêu hịên tượng, giải thích?
HS: Trả lời.
GV: Cho HS nghiên cứu câu và 2 HS trả lời câu hỏi.
HS: Thực hiện.
GV: Chốt lại câu trả lời .
GV: Cho HS thảo luận trả lời .
? Khi xe buýt đang chạy, đột ngột rẽ phải thì hành khách trên xe thế nào?
 ? Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta phải như thế nào? Vì sao?
 ? Đặt một ly nước đầy trên một tờ giấy mỏng trên bàn. Rút mạnh tờ giấy ra, ly nước có bị đổ không?
HS: Lần lượt trả lời.
GV: Chốt lại.
II- Quán tính.
1. Nhận xét.
Khi có lực tác dụng không thể làm vật thay đổi vận tốc đột ngột được.
2. Vận dụng. 
 Khi đẩy xe chân búp bê chuyển động cùng với xe nhưng do quán tính nên thân và đầu chưa kịp chuyển động => Búp bê ngã về phía sau.
 Vì xe dựng đột ngột nên chân búp bê bị dừng lại cùng với xe nhưng do quán tính nên thân búp bê vẫn chuyển động và nó nhào về phía trước.
a) Do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái.
b) Chân chạm đất bị dừng ngay lại, nhưng thân người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân phải gập lại để tránh bị đau vì chấn thương.
e) Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc.
3. Củng cố. (9')
? Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào?
? Tìm VD về quán tính của một vật.
- Chon đáp án đúng trong các câu sau:
Bài tập 1. Khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì :
	A. vận tốc vật giảm đi	B. vận tốc vật tăng lên
	C. vận tốc vật không đổi	 D. vận tốc vật lúc tăng, lúc giảm
Bài tập 2. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật ?
	A. Thắng xe, lực ma sát làm xe chạy chậm lại 
	B. Đang chạy mà bị vấp, người bị đổ về phía trước
	C. Xe đột ngột quẹo phải, người đổ sang trái
	D. Giũ mạnh quần áo cho bụi bay ra. 
Bài tập 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động do quán tính
A. Một ôtô đang chạy trên đường
	B. Chuyển động của dòng nước chảy trên sông
	C. Người đang đi xe đạp khi ngừng đạp, nhưng xe vẫn chưyển động về phía trước 
	D. Chuyển động của một vật được thả từ trên cao xuống.
4. Hướng dẫn về nhà. (1')
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm BT 5.1 → 5.8 SBT.
- Đọc trước bài 6: Lực ma sát.
V. Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6: Bài 6. lực ma sát
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:............................................ tại lớp:............... Sĩ số HS:............. vắng:...............
Ngày dạy:............................................ tại lớp:............... Sĩ số HS:............. vắng:...............
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Nhận biết lực ma sát là một lực cơ học. Phân biệt được ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.
- Hiểu đặc điểm của mỗi loại lực ma sát này.
- Nêu được VD về các lực ma sát trên.
2. Kĩ năng.
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
3. Thái độ.
- Tích cực xây dựng bài, nghiêm túc học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
* Cho cả lớp:
- Các vòng bi; 1 tranh vẽ diễn tả người đẩy vật nặng trượt và đẩy vật trên con lăn.
* Mỗi nhóm học sinh:
- Lực kế, miếng gỗ (1 mặt nhẵn, một mặt nhám); 1 quả cân; 1 xe lăn; 2 con lăn.
III. Phương pháp
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ. (8')
- HS1: Hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng?
? Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên:
	A. Hai lực cùng độ lớn, cùng phương.
	B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
	C. Hai lực cùng phương, cùng độ lớn, cùng chiều.
	D. Hai lực cùng độ lớn, có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều.
- HS2: Quán tính là gì?
? Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
	A. Đột ngột giảm vận tốc.	B. Đột ngột tăng vận tốc.
	C. Đột ngột rẽ sang trái.	D. Đột ngột rẽ sang phải.
2. Bài mới.
- Nêu tình huống học tập “Tại sao khi đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ bị ngã”, Có cách nào để không bị ngã .... Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
15'
HĐ1: Khi nào có lực ma sát?
GV: Cho HS đọc tài liệu và nhận xét Fms trượt xuất hiện ở đâu?
HS: Fms trượt xuất hiện ở giữa bánh xe và mặt đường.
? Hãy tìm thêm ví dụ trong thực tế về Fms trượt ?
HS: (VD Vận động viên trượt băng, lướt ván, rửa bát, mài dao, bào gỗ....)
? Qua các ví dụ trên hãy cho biết Fms trượt sinh ra khi nào?
HS: Trả lời.
? HS đọc thông tin SGK và trả lời : Fms xuất hiện giữa hòn bi và mặt đất khi nào ?
HS: Trả lời: (Khi hòn bi lăn trên mặt sàn).
GV: Chốt nội dung nhận xét.
? Hãy quan sát hình 6.1 phân tích và trả lời câu hỏi ?
? Nhận xét về cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn?
HS: Quan sát, trả lời.
GV: Chốt nội dung nhận xét và yêu cầu:
- Đọc hướng dẫn thí nghiệm.
- Cần dùng những dụng cụ gì ? cách tiến hành làm sao ?
HS: Đọc, trả lời.
GV: Hướng dẫn và cho HS tiến hành làm thí nghiệm và yêu cầu trả lời câu hỏi .
HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. thảo luận trả lời .
GV: Nhận xét tinh thần làm thí nghiệm và chốt nội dung. Yêu cầu HS trả lời .
HS: Trả lời .
GV: ĐVĐ: Lực ma sát có tầm quan trọng gì trong đời sống hay không ? các em thử hãy dự đoán xem.
I- Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt.
*Nhận xét: 
- Lực ma sát xuất hiện khi 1 vật chuyển động trượt trên mặt vật khác.
 Ví dụ:
2. Lực ma sát lăn. 
* Nhận xét: 
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật chuyển động lăn trên mặt vật khác.
- Cường độ lực ma sát trong trường hợp có Fms lăn nhỏ hơn trường hợp Fms trượt.
3. Lực ma sat nghỉ.
* Thí nghiệm:
- Vật không thay đổi vận tốc: Chứng tỏ vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng Fk = Fms nghỉ.
 Lực ma sát nghỉ giúp người cầm được các đồ vật.
10'
HĐ2: Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật.
GV: Trong hình vẽ 6.3 mô tả tác hại của ma sát, em hãy nêu các tác hại đó?
? Biện pháp làm giảm ma sát đó là gì?
 HS: Trả lời.
GV: Chốt nội dung cho HS.
GV: Liên hệ thực tế: Bảng ướt khó viết...
GV: Thông báo thêm:
+ Tra dầu có thể làm giảm Fms từ 8 đến 10 lần.
+ Lắp ổ bi giảm Fms từ 20 đến 30 lần.
? Cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi .
? Tác dụng ma sát như thế nào?
? Biện pháp làm tăng lực ma sát như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Dựa vào các kiến thức đã học hãy trả lời câu hỏi đầu bài thầy đã đặt ra?
=> vận dụng
II- Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật.
1. Lực ma sát có thể làm hại.
a) Ma sát trượt làm mòn xích đĩa; khắc phục: Tra dầu.
b) Ma sát làm mòn trục cản trở chuyển động bánh xe; khắc phục: lắp ổ bi, tra dầu.
2. Lực ma sát có ích.
(SGK - 23)
7'
HĐ3: Vận dụng.
GV: Cho HS làm .
HS: Nghiên cứu và trả lời.
GV: Kiểm tra một số HS và chữa chung cho cả lớp.
? Yêu cầu HS trả lời câu ?
HS: Thảo luận, trả lời.
III- Vận dụng.
 Khi đi trên sàn nhà mới lau dễ bị ngã vì Fms rất nhỏ. Trong trường hợp này ma sát lại có ích.
Biến Fms trượt => Fms lăn =>giảm Fms=> máy móc chuyển động dễ dàng.
3. Củng cố. (4')
? Các em cho biết có mấy loại ma sát, hãy kể tên.
? Nêu đại lượng sinh ra Fms trượt, Fms lăn, Fms nghỉ?
? Fms trong trường hợp nào có hại cách làm giảm?
GV: Chốt nội dung bài học cần ghi nhớ cho học sinh.
- HS đọc ghi nhớ và "Có thể em chưa biết".
4. Hướng dẫn về nhà. (1')
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm các BT 6.1 → 6.3 SBT.
- Đọc trước bài 7: áp suất.
V. Rút kinh nghiệm
........... ... chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: ễn tập.
GV yờu cầu h/s thảo luận theo nhúm bàn về cỏc cõu hỏi trong phần ụn tập và đưa ra cõu trả lời về cỏc cõu hỏi đú.
 HS hoạt động theo bàn thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi trong phần ụn tập.
GV hướng dẫn h/s thảo luận về từng cõu hỏi trong phần ụn tập.
HS nhớ lại cỏc kiến thức đó học, thảo luận về cỏc cõu hỏi trong phần ụn tập và trả lời cỏc cõu hỏi đú.
HS: bổ xung ,đưa ra cõu trả lời đỳng
GV hướng dẫn h/s trả lời nếu h/s gặp khú khăn.
GV phõn tớch những nội dung khú để h/s hiểu rừ hơn.
A- ễn tập.
1. Cỏc chất được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt gọi là nguyờn tử, phõn tử.
2. Cỏc nguyờn tử, phõn tử chuyển động khụng ngừng, giữa cỏc nguyờn tử, phõn tử cú khoảng cỏch .
3. Nhiệt độ của vật càng cao thỡ cỏc phõn tử, nguyờn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh .
4. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật . Nhiệt độ của vật càng cao thỡ cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn .
5. Cú hai cỏch làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện cụng và truyền nhiệt. 
7. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thờm được hay mất bớt đi . Vỡ là số đo nhiệt năng nờn đơn vị của nhiệt lượng cũng là jun như đơn vị của nhiệt năng .
8. C= 4200J/ kg.K, cú nghĩa là muốn cho 1kg nước núng lờn thờm1Ccần 4 200J.
9. Q = m.c.t.
10. Khi cú hai vật trao đổi nhiệt với nhau thỡ :
- Nhiệt truyền từ vật cú nhiệt độ cao hơn sang vật cú nhiệt độ thỏp hơn cho đến khi nhiệt độ hai vật bằng nhau .
- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Nội dung thứ hai thể hiện sự bảo toàn năng lượng .
11. Năng suất toả nhiệt của nhiờnliệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiờn liệu bị đốt chỏy hoàn toàn .
- Núi năng suất toả nhiệt của than đỏ là 27 . 10J/kg, cú nghĩa là 1kg than đỏ khi bị đốt chỏy hoàn toàn sẽ toả ra một nhiệt lượng bằng 27.10J.
13. H = 
HĐ2: Võn dụng.
GV yờu cầu h/s thảo luận theo nhúm về cỏc cõu hỏi trong phần vận dụng và đưa ra cõu trả lời về cỏc cõu hỏi đú.
HS hoạt động theo bàn thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi trong phần vận dụng.
GV hướng dẫn h/s thảo luận về từng cõu hỏi trong phần vận dụng.
GV hướng dẫn h/s trả lời nếu h/s gặp khú khăn.tuyờn dương cỏc nhúm hoạt đụng tớch cực,nhắc nhở cỏc nhúm cần cố gắng
B- Vận dụng.
I- Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước phương ỏn trả lời mà em cho là đỳng. 
1. B ; 2. B ; 3. D ; 4. C ; 5. C.
II- Trả lời cõu hỏi. 
 1. Cú hiện tượng khuếch tỏn vỡ cỏc nguyờn tử, phõn tử luụn chuyển động và giữa chỳng cú khoảng cỏch. Khi nhiệt độ giảm thỡ hiện tượng khuếch tỏn xảy ra chậm đi .
2. Một vật lỳc nào cũng cú nhiệt năng vỡ cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật lỳc nào cũng chuyển động . 
3. Khụng.
4. Nước núng dần lờn là do cú sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước ; nỳt bật lờn là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoỏ thành cơ năng .
HĐ3: Bài tập.
GV:Gọi HS đọc bài 1
GV: Gọi 2 HS mỗi em lờn túm tắt đầu bài: bài 1 và 2
HS: Lờn bảng túm tắt.
GV: Gọi HS đứng tại chỗ nờu hướng giải.
HS: 2 HS lờn bảng giải, HS dưới lớp làm vào nhỏp.
GV: Cho lớp thảo luận bài làm của bạn đưa ra đỏp ỏn.
III- Bài tập.
1. Nhiệt lưọng cần cung cấp cho nước và ấm .
Q=Q+Q=m.c.t= 
 =2.4200.80+0,5.880.80=707200J
Nhiệt lượng do dầu bị đốt chỏy toả ra:
Q= Q.= 2357333J=2,357.10J
Lượng dầu cần dựng là:
m== 2,357.= 0,05kg
2. Cụng mà ụ tụ thực hiện dược:
A=F.s= 1400.100000=14.10J
Nhiệt lượng do xăng bị đốt chỏy toả ra:
Q=q.m= 46.10.8= 368.10=36,8.10J
Hiệu suất của ụ tụ:
H= ==38%.
HĐ4: Trũ chơi ụ chữ.
GV chia lớp thành cỏc đội, nờu cỏch chơi và tổ chức cho h/s giải ụ chữ.
HS thảo luận theo nhúm tỡm ra cỏc cõu trả lời và giải ụ chữ.
GV: cựng hs theo dừi ,tỡm ra đội thắng cuộc
C- Trũ chơi ụ chữ.
Hàng ngang: 1. Hỗn độn.
 2. Nhiệt năng.
 3. Dẫn nhiệt. 
 4. Nhiệt lượng.
 5. Nhiệt dung riờng.
 6. Nhiờn liệu.
 7. Cơ học.
 8. Bức xạ nhiệt.
Hàng dọc: Nhiệt học.
4. Củng cố.
- GV Hệ thống lại kiến thức trọng tõm của chương II nhiệt học.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà ụn lại cỏc cõu hỏi đó chữa.
- ễn lại cỏc cõu hỏi của phần tổng kết chương.
- HD học sinh đề cương ụn tập.
- Chuẩn bị thi học kỳ II.
V. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 35: THI HỌC KỲ II
Ngày soạn: 20/4/2012
Ngày dạy: Theo lịch của Phũng GD&ĐT. Tại lớp: 8A. Sĩ số HS: 24. Vắng:...............
Ngày dạy: Theo lịch của Phũng GD&ĐT. Tại lớp: 8B. Sĩ số HS: 22. Vắng:...............
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
1. Phạm vi kiến thức.
- Từ tiết 19 (Bài 14) đến tiết 34 (Bài 29) theo phõn phối chương trỡnh.
2. Mục đớch.
- Đối với HS: Kiểm tra, đỏnh giỏ mức độ tiếp thu của HS đầu năm học.
- Đối với GV: Căn cứ vào kết quả kiểm tra để điều chỉnh phương phỏp giảng dạy, phụ đạo nhằm nõng cao chất lượng Dạy - Học.
II. HèNH THỨC KIỂM TRA
- Tự luận hoàn toàn.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
1. Trọng số nội dung kiểm tra.
Chủ đề
Tổng số tiết
Lý thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Cơ học.
4
3
2,1
1,9
19,09
17,27
2. Nhiệt học.
7
6
4,2
2,8
38,18
25,46
Cộng
11
9
6,3
4,7
57,27
42,73
2. Số cõu hỏi cho cỏc chủ đề.
Cấp độ
Chủ đề
Trọng số
Số lượng cõu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
TS
TNKQ
TL
Cấp độ 1, 2 (LT)
1. Cơ học.
19,09
1
1 (10')
1
2. Nhiệt học.
38,18
2
2 (20')
3
Cấp độ 3, 4 (VD)
1. Cơ học.
17,27
2. Nhiệt học.
25,46
2
2 (30')
6
Tổng
100
5
5 (60')
10
3. Ma trận đề.
Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Cơ học
1. Nờu được vật cú khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thỡ động năng càng lớn.
2. Phỏt biểu được định luật bảo toàn cụng cho cỏc mỏy cơ đơn giản. Nờu được vớ dụ minh họa.
3. Nờu được cụng suất là gỡ? Viết được cụng thức tớnh cụng suất và nờu đơn vị đo cụng suất.
10. Nờu được ý nghĩa số ghi cụng suất trờn cỏc mỏy múc, dụng cụ hay thiết bị.
11. Nờu được vật cú khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thỡ thế năng càng lớn.
12. Nờu được vớ dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thỡ cú thế năng.
17. Vận dụng được cụng thức: 
Số cõu hỏi
1 (C.2-1)
1
Số điểm
1
1
2.
Chương
II: Nhiệt học
4. Nờu được cỏc chất đều cấu tạo từ cỏc phõn tử, nguyờn tử. Nờu được giữa cỏc phõn tử, nguyờn tử cú khoảng cỏch.
5. Phỏt biểu được định nghĩa nhiệt năng.
Nờu được nhiệt độ của vật càng cao thỡ nhiệt năng của nú càng lớn.
6. Phỏt biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nờu được đơn vị đo nhiệt lượng là gỡ.
7. Nhận biết được hiện tượng truyền nhiệt trong thực tế.
8. Nhận biết được hiện tượng đối lưu trong thực tế.
9. Nhận biết được hiện tượng bức xạ nhiệt trong thực tế.
 13. Nờu được cỏc phõn tử, nguyờn tử chuyển động khụng ngừng. Nờu được ở nhiệt độ càng cao thỡ cỏc phõn tử chuyển động càng nhanh.
14. Nờu được tờn hai cỏch làm biến đổi nhiệt năng và tỡm được vớ dụ minh hoạ cho mỗi cỏch.
15. Nờu được vớ dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nờn vật.
16. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật cú nhiệt độ cao sang vật cú nhiệt độ thấp hơn.
18. Giải thớch được một số hiện tượng xảy ra do giữa cỏc phõn tử, nguyờn tử cú khoảng cỏch.
19. Giải thớch được một số hiện tượng xảy ra do cỏc nguyờn tử, phõn tử chuyển động khụng ngừng.
20. Giải thớch được hiện tượng khuếch tỏn.
21. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thớch một số hiện tượng đơn giản.
22. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thớch một số hiện tượng đơn giản.
23. Vận dụng cụng thức 
Q = m.c.Dt
24. Vận dụng phương trỡnh cõn bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
Số cõu hỏi
2 (C.5-3;
C.7.8.9-2)
2 (C.23-4; C.24-5)
4
Số điểm
3
6
9
TS cõu hỏi
3
2
5
TS điểm
4 (40%)
6 (60%)
10
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
1. Đề kiểm tra.
Cõu 1: (1 điểm) Em hóy phỏt biểu nội dung định luật về cụng. Lấy vớ dụ minh họa.
Cõu 2: (1,5 điểm) Kể tờn 3 hỡnh thức truyền nhiệt? Mỗi hỡnh thức nờu một vớ dụ?
Cõu 3: (1,5 điểm) Nhiệt năng của một vật là gỡ? Cú mấy cỏch làm thay đổi nhiệt năng của vật, lấy vớ dụ cho mỗi cỏch.
Cõu 4: (2,5 điểm) Một người kộo một vật từ giếng sõu 10m lờn đều trong 40 giõy. Người ấy phải dựng một lực F = 160N. Tớnh cụng và cụng suất của người kộo.
Cõu 5: (3,5 điểm) Thả một miếng nhụm cú khối lượng 1kg ở 1000C vào 0,5kg nước ở 200C. Hóy xỏc định nhiệt độ khi cú cõn bằng nhiệt? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra mụi trường xung quanh). Cho nhiệt dung riờng của nhụm là 880J/kg.K và nhiệt dung riờng của nước là 4200J/kg.K.
2. Đỏp ỏn và biểu điểm.
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
1
- Nội dung định luật về cụng: Khụng một mỏy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cụng. Được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về đường đi và ngược lại.
- Vớ dụ: (Học sinh tự lấy vớ dụ) 
0,5
0,5
2
Ba hỡnh thức truyền nhiệt là:
- Dẫn nhiệt : Đưa một đầu thanh sắt vào bếp lũ, một lỳc sau cầm đầu cũn lại ta thấy núng.
- Đối lưu : Đun một ấm nước từ đỏy ấm, một lỳc sau sờ vào mặt nước trong ấm ta thấy núng.
- Bức xạ nhiệt : Đứng gần búng đốn dõy túc, ta thấy núng.
0,5
0,5
0,5
3
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật
- Cú hai cỏch làm thay đổi nhiệt năng của vật đú là thực hiện cụng và truyền nhiệt.
- Vớ dụ: (HS tự ra)...
0,5
0,5
0,5
4
Túm tắt: (0,5đ)
S =10m 
t = 40 giõy. 
F = 160N. 
Tớnh A = ?
 ?
Giải:
*Tớnh cụng A:
- Ghi đỳng cụng thức: A = F.s 
-Thay số tớnh đỳng: A = 160.10 = 1600 J 
*Tớnh cụng suất :
-Ghi đỳng cụng thức: P = 
-Thay số tớnh đỳng: P = = 40W	
1
1
5
Túm tắt: (0,5 đ)
m1 = 1kg 
t1 =1000C 
m2 = 0,5kg 
t2 = 200C. 
c1 = 880J/kg.K 
c2 = 4200J/kg.K
t = ?
Giải:
-Nhiệt lượng do nhụm tỏa ra là:
Q1 = m1.c1.(t1 - t) 
 = 1.880.(100 -t) = 880.(100 - t) 
-Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2= m2.c2.(t - t2) 
 = 0,5.4200.(t - 20) = 2100.(t - 20) 
Do Qtỏa = Qthu ú Q1 = Q2 
ú880.(100 - t) = 2100.(t - 20)
=> t = 43,60C
1
1
1
V. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docVat ly 8 - Ca nam.doc