Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 4, Bài 4: Biểu diễn lực - Năm học 2008-2009 - Hoàng Văn Chiến

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 4, Bài 4: Biểu diễn lực - Năm học 2008-2009 - Hoàng Văn Chiến

* Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập

GV: một đầu tàu kéo các toa tàu với một lực có cường độ (độ lớn) là 106N chạy theo hướng Bắc Nam. Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo trên ?

Lực có thể làm biến đổi chuyển động mà vận tốc xác định độ nhanh chậm và cả hướng của chyển động. Vậy giữa lực và vận tốc có tương quan với nhau hay không ?

GV: thả viên bi rơi, vận tốc viên bi tăng nhờ tác dụng nào ?

Muốn biết điều này thì xác định sự liên quan giữa lực và vận tốc

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 4, Bài 4: Biểu diễn lực - Năm học 2008-2009 - Hoàng Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs rờ kơI 	Giáo viên: Hoàng Văn Chiến
Tuần:04	Ngày soạn: 07/09/2008 
Tiết: 04	Ngày dạy: 09/09/2008 
Bài 4: Biểu diễn lực
I. Mục tiêu: 
Nêu được ví dụ thể hện lực tác dụng lên thay đổi vận tốc.
Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực.
II. Chuẩn bị: học sinh nhắc lại: thế nào là hai lực cân bằng ? (vật lý lớp 6)
III. Hoạt động dạy và học:
10N
* Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập
GV: một đầu tàu kéo các toa tàu với một lực có cường độ (độ lớn) là 106N chạy theo hướng Bắc Nam. Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo trên ?
Lực có thể làm biến đổi chuyển động mà vận tốc xác định độ nhanh chậm và cả hướng của chyển động. Vậy giữa lực và vận tốc có tương quan với nhau hay không ?
GV: thả viên bi rơi, vận tốc viên bi tăng nhờ tác dụng nào ?
Muốn biết điều này thì xác định sự liên quan giữa lực và vận tốc.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và vận tốc
GV: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm ị trả lời câu hỏi C1.
HS: thảo luận nhóm trả lời.
Mô tả thí nghiệm (hình 4.1) nam châm hút miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe xhuyển động nhanh lên.
Lực tác dụng lên quả bóng làm cho quả bóng biến dạng, lực của quả bóng đập vào vợt làm cho vợt biến dạng.
* Hoạt động 3: thông báo đặc điểm của lực và biểu diễn lực bằng vectơ.
GV: thông báo
Lực là đại lượng vectơ (có độ lớn, phương chiều)
GV: lực có 3 yếu tố (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực). Biểu diễn lực phải đầy đủ 3 yếu tố này ?
GV: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C
HS: câu hỏi C2
B
A
5000N
P
F
* Hoạt động 4: Vận dụng
GV: tóm tắt lại nội dung bài học, yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi C3. diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực hình vẽ 4.4
HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm
- C3:
F1: điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N
F2: điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2 = 30N
F3: điểm đặt tại C, phương nghiêng 1 góc 30o, phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ lực F3 = 30N
GV: cho học sinh đọc phần ghi nhớ
Bài tập về nhà: 4.1 đến 4.5 sách bài tập
I. Ôn lại khái niệm lực:
* Lực có thể làm cho vật thay đổi chuyển động (thay đổi vận tốc)
II. Biểu diễn lực:
1. Lực là đại lượng vectơ:
- Lực là đại lượng vectơ
- cách biểu diễn và kí hiệu của vectơ lực
2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực:
a) Gốc.....lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực):
- Phương chiều là phương chiều của lực
- Độ dài biểu diễn cường độ theo tỷ xích tự chọn.
b) Vectơ lực được kí hiệu chữ F có mũi tên ở trên: F
- Cường độ lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên: F
(học thộc phần ghi nhớ)

Tài liệu đính kèm:

  • doc4 Bieu dien luc 4.doc