1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
2. các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng, giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
3.Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật CĐ càng nhanh.
4. – nhiệt độ.
- Nhiệt năng.
- Thể tích.
5. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
6. Bức xạ nhiệt.
7.Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị nhiệt lượng là Jun.
8.Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 1 0C.
Trêng thcs rê k¬I Gi¸o viªn: Hoµng V¨n ChiÕn TuÇn:35 Ngµy so¹n: 04/05/2009 TiÕt: 34 Ngµy d¹y: 06/05/2009 ÔN TẬP TỘNG KẾT CHƯƠNG II NHIỆT HỌC I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lại một số kiến thức của bài 29 - Rèn luyện thêm về bài tập sử dụng công thức tính nhiệt năng II. CHUẨN BỊ: GV: chuẩn bị thêm câu hỏi và bài tập trong SBT HS: học bài theo các câu hỏi trong phần ôn tập. Coi lại BT 1 trong phần vận dụng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: ôn tập ( 23’) - GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. 1. Các chất được cấu tạo như thế nào? 2. Nêu hai đặc điểm của phân tử và nguyên tử. 3.Giữa nhiệt độ của vật và CĐ của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào? 4.Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào của vật tăng lên? 5. nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? 6. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức nào? 7. Nhiệt lượng là gì? Đơn vị của nhiệt lượng? 8.Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì? Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.k có nghĩa là gì? Hoạt động 2: Bài tập ( 20’ ) - Cho HS giải BT 26.3 SBT - Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 200C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0.5 Kg . Tính lượng dầu hỏa cần dùng, biết rằng chỉ có 40% nhiệt lượng dầu hỏa tỏa ra làm nước nóng và ấm ( lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.k, của nhôm là 880 J/ Kg.k , năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.106J/Kg. - GV theo dõi, giúp đỡ HS - Cho hs nhận xét từng phần. 1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. 2. các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng, giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 3.Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật CĐ càng nhanh. 4. – nhiệt độ. - Nhiệt năng. - Thể tích. 5. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. 6. Bức xạ nhiệt. 7.Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị nhiệt lượng là Jun. 8.Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 1 0C. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 Kg nước tăng thêm 10C là 4200J. - Từng HS giải BT 26.3 SBT - Nhiệt lượng cần để đun sôi nước Q1=m1.C1.= 2.4200.80=672000J - Nhiệt lượng cần để đun nóng ấm Q2=m2.C2.= 0,5.880.80=35200J Nhiệt lượng để đun nóng nước và ấm là Q=Q1+Q2= 672000+35200=707200J Nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra Lượng dầu hỏa cần thiết - HS lên bảng giải từng phần, HS khác nhận xét. 4. D¨n dß: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1’) - Học bài theo nội dung ôn tập. - Chuẩn bị kiểm tra HK II. 5. Rót kinh nghiÖm: ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: