Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 33: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 33: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Bài 2:

 Một thỏi kim loại khối lượng 600g chìm trong nước đang sôi. Người ta lấy nó ra và thả nó vào một bình chứa 0,33 lít nước ở nhiệt độ 300C. Nhiệt độ cuối cùng của nước và thỏi kim loại là 400 C. Thỏi đó là kim loại gì? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng do bình thu được là không đáng kể.

Giải

Nhiệt lượng của thỏi kim loại tỏa ra.

Q1 = m1.c1.(t1 -t) = 0,6.c1.(100 - 40) = 36c1

Nhiệt lượng của nước thu vào.

Q2 = m2.c2.(t-t2) = 0,33.4200(40-30) =13860(J)

Mà Q1 = Q2

 ↔36c1 =13860 → c1 = 13860/36 = 385 (J/kg.K)

Vậy thỏi kim loại đó là đồng.

 

docx 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 33: Luyện tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 33 	Ngày soạn: 6/ 4/ 2012.
Tiết: 33
Bài: 	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức. 
- Ôn lại 3 noäi dung cuûa nguyeân lí truyeàn nhieät.
- Ôn lại phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. 
 2. Kỹ năng. 
 - Vận dụng kiến thức để giải các bài toán có liên quan về trao đổi nhiệt giữa hai vật. 
 3. Thái độ. 
- Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị:
 1. Giáo viên
- SBT, giáo án, một số bài tập.
 2. Học sinh
- SBT, học bài cũ, làm các bài tập trong SBT.
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
HĐ của HS
HĐ của GV
I/ Lý thuyết:
-Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi của gv.
-Hs tham gia trả lời.
-Hs tiếp nhận thông tin.
1. Nguyên lý truyền nhiệt
 Khi coù 2 vaät truyeàn nhieät cho nhau thì:
- Nhieät truyeàn töø vaät coù nhieät ñoä cao hôn sang vaät coù nhieät ñoä thaáp hôn 
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào 
2. Phương trình cân bằng nhiệt
 Q toaû ra = Q thu vaøo
 Q toaû ra = m1 c1 (t1 – t)
 Q thu vào = m2.c2 (t – t2)
 t1: nhieät ñoä ban ñaàu vật tỏa 
 t: nhieät ñoä khi cân bằng
 t2 nhiệt độ ban đầu vật thu nhiệt
 => m1 c1 (t1 – t) = m2.c2 (t – t2)
B- Bài tập:
Bài 1: 
 Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 kg nước đựng trong 1 ấm nhôm có khối lượng 500g ở nhiệt độ 200C, Biết Cnước = 4200J/Kg.K; Cnhôm = 880 J/Kg.K; 
Giải
-Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ của nước từ 200C lên 1000C
Q1 = m1 . c1 . êt
 = 2 . 4200 . (100 – 20)=672000J
-Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm để tăng nhiệt độ của nước từ 200C lên 1000C:
Q2 = m2 . c2 . êt
 = 0,5 . 880 . (100 – 20) = 35200 (J)
-Nhiệt lượng cần thiết:
Q = Q1+ Q2= 672000 + 35200=707200 (J)
Bài 2: 
 Một thỏi kim loại khối lượng 600g chìm trong nước đang sôi. Người ta lấy nó ra và thả nó vào một bình chứa 0,33 lít nước ở nhiệt độ 300C. Nhiệt độ cuối cùng của nước và thỏi kim loại là 400 C. Thỏi đó là kim loại gì? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng do bình thu được là không đáng kể. 
Giải
Nhiệt lượng của thỏi kim loại tỏa ra.
Q1 = m1.c1.(t1 -t) = 0,6.c1.(100 - 40) = 36c1
Nhiệt lượng của nước thu vào.
Q2 = m2.c2.(t-t2) = 0,33.4200(40-30) =13860(J)
Mà Q1 = Q2 
 ↔36c1 =13860 → c1 = 13860/36 = 385 (J/kg.K)
Vậy thỏi kim loại đó là đồng.
->Cá nhân HS tìm hiểu thông tin bài 3, tóm tắt bài toán và tìm hướng giải.
1. Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản:
->Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng các câu hỏi như:
-Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức.
-Nêu nguyên lí truyền nhiệt.
- Viết phương trình cân bằng nhiệt.
-Khi giải các bài tập về phương trình cân bằng nhiệt cần lưu ý vấn đề gì?
2. Hoạt động 2: Vận dụng
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 1.
- yêu cầu 1 hs tóm tắt đề bài
m1 = 2kg 
m2 = 500g = 0.5kg 
t1 = 200C 
t2 = 1000C 
Cnước = 4200J/kg.K 
Cnhôm = 880 J/kg.K 
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải
GV Hoàn chỉnh bài giải
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 2.
- yêu cầu 1 hs tóm tắt đề bài
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài:
Nhiệt độ vật nào cao hơn?
Vật truyền nhiệt từ vật nào sang vật nào?
Nhiệt độ cân bằng là bao nhiêu?
Nhiệt dung riêng của nước có được do đâu?
Công thức tính nhiệt khi vật tỏa nhiệt?
Khi nước nóng lên thì phải nhận nhiệt lượng. Nó tính theo công thức nào?
Khi tiếp xúc nhau thì thỏi kim loại truyền nhiệt làm cho nước nóng lên cho đến khi cân bằng.
Gọi HS lên bảng tính.
-(Nếu còn thời gian) Y/c HS tìm hiểu thông tin bài 3: Một thỏi sắt có khối lượng m = 2,5kg được nung nóng tới 1500C. Néu thỏi sắt nguội đến 500C thì nó tỏa ra nhiệt lượng bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của sắt: c = 460 J/kg.K.
-> GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán và định hướng giải.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
-Y/c HS giải lại các bài tập trong SBT 
-Y/c HS ghi thêm bài tập sau và về nhà làm: Bỏ một thỏi đồng 676g đã được nung nóng đến 1200C vào một cốc chứa 800g nước ở 400C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 450C. Tính nhiệt dung riêng của đồng. Biết Cnước = 4200J/Kg.K 
-Xem trước bài 26 (bài đọc thêm: Động cơ nhiệt)

Tài liệu đính kèm:

  • docxGAVL8tiet33LT.docx