Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 32: Sự bảo toàn năng lượng trong hiện tượng cơ và nhiệt - Trần Thanh Tâm - Trường THCS Triệu Nguyên

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 32: Sự bảo toàn năng lượng trong hiện tượng cơ và nhiệt - Trần Thanh Tâm - Trường THCS Triệu Nguyên

1.Kiến thức.

- Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

2.Kĩ năng:

- Phân tích được các hiện tượng vật lí.

3.Thái độ:

-Học sinh yêu thích môn học.

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên:- Bảng phụ hình 27.1 và 27.2

*Học sinh :- Nghiên cứu tài liệu

D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ.

- Khi nào vật có cơ năng ? Cho ví dụ?

- Nhiệt năng là gì ? Nêu cách làm thay đổi nhiệt năng?

3.Bài dung bài mới.

a.Đặt vấn đề.

- Trong các hiện tương cơ và nhiệt luôn xảy ra hiện tương truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng cũng như giữa cơ năng và nhiệt năng. Trong khi truyền từ vật nay sang vật khác,các năng lương trên tuân theo một trong những định luật tổng quát nhất của thiên nhiên mà chúng ta sẻ học trong bài này

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 32: Sự bảo toàn năng lượng trong hiện tượng cơ và nhiệt - Trần Thanh Tâm - Trường THCS Triệu Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 32 Ngày soạn:../4/200.
TÊN BÀI: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
A.MỤC TIÊU: - Qua bài học học sinh.
1.Kiến thức.
- Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
2.Kĩ năng:
- Phân tích được các hiện tượng vật lí.
3.Thái độ: 
-Học sinh yêu thích môn học.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên:- Bảng phụ hình 27.1 và 27.2 
*Học sinh :- Nghiên cứu tài liệu
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Khi nào vật có cơ năng ? Cho ví dụ?
- Nhiệt năng là gì ? Nêu cách làm thay đổi nhiệt năng?
3.Bài dung bài mới.
a.Đặt vấn đề. 
- Trong các hiện tương cơ và nhiệt luôn xảy ra hiện tương truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng cũng như giữa cơ năng và nhiệt năng. Trong khi truyền từ vật nay sang vật khác,các năng lương trên tuân theo một trong những định luật tổng quát nhất của thiên nhiên mà chúng ta sẻ học trong bài này 
b.Triển khai bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
a.Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh đọc và trã lời câu C1
HS: Đọc và trã lời câu C1
GV:Yêu cầu học sinh khác nhận xét và bổ sung.
HS:
GV: Rút ra nhận xét
b.Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh đọc và thảo luận câu C2.
HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên
GV: Gọi một học sinh lên bảng thực hiện trên bảng phụ
HS: Lên bảng điền.
GV: Theo dõi học sinh yêu cầu học sinh khác nhận xét.
HS: Nhận xét kết quả.
GV: Bổ sung thống nhất câu trã lời
GV: Qua ví dụ trên rút ra nhận xét gì?
HS: Động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau
c.Hoạt động 3:
GV: Thông báo về dự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt?
HS: Chú ý , nhắc lại nội dung
GV: Tổng hợ ghi bảng)
HS: ghi vở
d.Hoạt động 4:
GV:Yêu cầu học sinh thảo luận trã lời các câu hỏi SGK 
HS: làm việc theo nhóm .
GV:Gọi học sinh đại diện hóm trã lời
HS: Trã lời nhóm khác nhận xét:
I.Sự truyền cơ năng nhiệt năng từ vật này sang vật khác :
C1: (1) cơ năng
 (2) nhiệt năng
 (3)cơ năng
 (4) nhiệt năng
*Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
II.Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
C2.(5)thế năng,(6) động năng,(7)động năng,(8)thế năng,(9)cơ năng
*Nhận xét:Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại
III . Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
*Định luật: Năng lượng củng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi , nó chie truyền từ vật này sang vật khác , chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
IV.Vận dụng:
C5. Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng của hòn bi
C6.Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng cao lắc và không khí xung quanh.
4.Củng cố:
-Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ và đọc phần có thể em chưa biết
5. Dặn dò: 
-Về nhà các em xem lại nội dung bài học, làm bài tập 27.1 đến 27.6 ( SBT)
..***..

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet32li8.doc