Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 31, Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu - Năm học 2008-2009 - La Văn Tài

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 31, Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu - Năm học 2008-2009 - La Văn Tài

1. Kiến thức.

- Biết được định nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.

- Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu được tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức.

2. Kỹ năng.

- Nhận biết được các loại nhiên liệu trong thực tế.

- Giải được các bài toán đơn giản về năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.

3. Thái độ. Hs nghiêm túc, tích cực, tự giác trong giờ.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Bảng phụ bảng 26.1

2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học.

2. Kiểm tra bài cũ. (15 phút)

a) Câu hỏi: Thả 1 quả cầu bằng sắt được nung nóng tới 2600C vào 1 bình nước có khối lượng 2 kg ở 200C. Cho biết nhiệt rung riêng của sắt là 460J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt lượng ra môi trường xung quanh). Sau một thời gian khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chúng là 500C. Tính khối lượng của quả cầu?

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 31, Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu - Năm học 2008-2009 - La Văn Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/ 03/ 09
Ngày giảng: 8A:./.
8B:./.
Tuần 32: Bài 26
Tiết 31 	Bài 26. năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Biết được định nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu được tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
2. Kỹ năng. 
- Nhận biết được các loại nhiên liệu trong thực tế.
- Giải được các bài toán đơn giản về năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
3. Thái độ. Hs nghiêm túc, tích cực, tự giác trong giờ.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bảng phụ bảng 26.1
2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học.
III. Tiến trình dạy – học.
1. ổn định tổ chức: 8A:./38.Vắng:...
 8B:./34.Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ. (15 phút)
a) Câu hỏi: Thả 1 quả cầu bằng sắt được nung nóng tới 2600C vào 1 bình nước có khối lượng 2 kg ở 200C. Cho biết nhiệt rung riêng của sắt là 460J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt lượng ra môi trường xung quanh). Sau một thời gian khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chúng là 500C. Tính khối lượng của quả cầu?
b) Đáp án: 
Tóm tắt (2 điểm) Bài giải
t1= 2600C Nhiệt lượng mà nước nhận được là: 
t2= 200C ADCT: Q = m.c.t Q2= m2.c2.( t - t2)	(1 điểm)
t = 500C Nhiệt lượng của quả cầu sắt đã tỏa ra là:
c1= 460J/kg.K 	 Tương tự: Q1= m1.c1.(t1- t)	(1 điểm)
c2=4200J/kg.K Vì Q1= Q2 nên ta có: 
m2= 2 kg m1.c1.( t1 - t) = m2.c2.(t - t2) 	(1 điểm)
m1=? m1 = 	(2 điểm)
 Thay số: m1 = = 2,6 (kg)	(2 điểm)
 Đáp số: m1 = 2,6 kg	(1 điểm)	
3. Bài mới. Giới thiệu bài: Như SGK.
Hoạt động của THầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiên liệu.
Gv: Y/c hs đọc nội dung thông tin và lấy ví dụ.
Hs: Thực hiện.
Gv: Nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
Gv: Y/c hs đọc thông tin và nêu định nghĩa, đơn vị, kí hiệu.
Hs: Đọc bài và trình bày.
Gv: Hướng dẫn hs nhận xét.
Hs: Nhận xét.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ trong SGK.
Hs: Tìm hiểu ví dụ.
Gv: Treo bảng 26.1. Y/c hs giải thích q của một số chất.
Hs: Thực hiện.
Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Gv: - Thông báo công thức tính.
- Y/c hs nêu tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức.
Hs: Nêu tên, đơn vị các đại lượng.
Gv: Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ.
Hs: Đọc bài.
Hoạt động 4: Vận dụng.
Gv: Y/c hs trả lời C1.
Hs: Trả lời.
Gv: Y/c hs đọc C2 và trình bày tóm tắt.
Hs: Đọc bài, nêu được tóm tắt.
Gv: Hướng dẫn cách giải và y/c hs giải bài.
Hs: Lên bảng giải bài tập.
Gv: Hướng dẫn hs nhận xét, đánh giá.
Hs: Nhận xét.
Gv: Tổng hợp, khái quát chung.
I. Nhiên liệu.
Than, củi, dầu  là các nhiên liệu.
Ví dụ: Khí ga, xăng, khí hiđrô 
II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
- ) ĐN: Đại lượng vật lí đặc cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn được gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
- ) Kí hiệu: q
- ) Đơn vị: J/kg
- ) Ví dụ: SGK
Bảng 26.1
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Q = q.m Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
 q: năng suất tỏa nhiệt (J/kg)
 m: khối lượng của nhiên liệu.
q = : m = 
*) Ghi nhớ: tr 92/SGK.
IV. Vận dụng.
C1: Vì than có năng suất tỏa nhiệt lơn hơn củi.
C2: TT Bg
m1=15kg Nhiệt lượng củi tỏa ra là: 
m2=15kg ADCT: Q = q.mQ1= q1.m1
q1= 10.106J/kg Thay số: Q1= 10.106.15
q2= 27.106J/kg = 150. 106 (J)
q= 44.106J/kg Nhiệt lượng than đá tỏa ra là
m =? Tương tự: Q2= q2.m2 
 Thay số: Q2= 27.106.15 
 = 405.106 (J)
 Lượng dầu hỏa cần dùng là:
 Từ CT: Q = q.m m = 
Muốn có Q1 cần: m ===3,41 
Muốn có Q2 cần: m ===9,2 
 Đáp số: m = 3,41 kg dầu hỏa
 m = 9,2 kg dầu hỏa
4. Củng cố- hướng dẫn.
Gv: - Y/c hs nhắc lại những nội dung kiến thức đã học.
 - Khái quát lại nội dung chính.
 - Y/c về nhà: +) Làm bài tập 26.1 26.5 (tr 35-36/SBT).
 +) Đọc trước nội dung bài 27.
5. Nhận xét, đánh giá giờ học.
 Gv: - Nhận xét quá trình học tập của lớp trong giờ học.
 - Đánh giá giờ học.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan32.doc