Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30, Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30, Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

HĐ1 Tìm hiểu về nhiên liệu

- Khi muốn nấu chín thực phẩm người ta thường dùng các loại chất đốt gì?

- Nhận xét và đưa ra định nghĩa nhiên liệu : “ Những chất bị đốt cháy, bị biến đổi chất và toả năng lượng gọi là nhiên liệu “

- Mở rộng : kể về lịch sử của than đá, dầu lửa, khí đốt dùng trong cácđộng cơ có đặc điểm chung khi đốt cháy th́ tỏa ra khí độc, ô nhiễm môi trường, ngày càng cạn kiệt.

=> con người đang tìm nguồn năng lượng mới ( năng lượng MT, gió, nước, )

HĐ3: Thông báo NSTN của nhiên liệu.

Nêu ĐN NSTN của nhiên liệu.

Giới thiệu các bảng liệt kê NSTN của một số nhiên liệu.

Cho HS giải thích số liệu trong bảng ( ý nghĩa những con số đó)

Cho HS đọc lại câu vào đề

So sánh qdh = 44.106 J/kg

 qtđ = 27.106 J/kg

( Dựa vào bảng NSTN của nhiên liệu )

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 30, Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I. MỤC TIÊU :
- Phát biểu được định nghĩa NSTN của nhiên liệu.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu bị đốt cháy.
- Nêu được tên, đơn vị các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng công thức làm các BT có liên quan.
II. CHUẨN BỊ :
- Một số tranh ảnh về khai thác than đá, dầu khí ở VN
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt. Cho biết phương tŕnh cân bằng nhiệt. 
- Sửa bài tập 25.5 trang 34 SBT VL8.
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1 Tìm hiểu về nhiên liệu
- Khi muốn nấu chín thực phẩm người ta thường dùng các loại chất đốt gì?
- Nhận xét và đưa ra định nghĩa nhiên liệu : “ Những chất bị đốt cháy, bị biến đổi chất và toả năng lượng gọi là nhiên liệu “
- Mở rộng : kể về lịch sử của than đá, dầu lửa, khí đốt dùng trong cácđộng cơ có đặc điểm chung khi đốt cháy th́ tỏa ra khí độc, ô nhiễm môi trường, ngày càng cạn kiệt.
=> con người đang tìm nguồn năng lượng mới ( năng lượng MT, gió, nước,)
HĐ3: Thông báo NSTN của nhiên liệu. 
Nêu ĐN NSTN của nhiên liệu. 
Giới thiệu các bảng liệt kê NSTN của một số nhiên liệu. 
Cho HS giải thích số liệu trong bảng ( ý nghĩa những con số đó)
Cho HS đọc lại câu vào đề
So sánh qdh = 44.106 J/kg
 qtđ = 27.106 J/kg
( Dựa vào bảng NSTN của nhiên liệu )
HĐ4: Xác định công thức tính nhiệt lượng.
Cho HS nhắc lại NSTN của nhiên liệu,và nêu ý nghĩa các số cụ thể trong bảng.Gợi ý cho HS xây dựng công thức
Gọi q: NSTN
 Q: Nhiệt lượng => Mối quan hệ
 .m: Khối lượng 
Vậy 2, 3,4 kg th́ nhiệt lượng toả ra là ?
HĐ5: Vận dụng
Làm C1,C2
Củi,than, gas,
Tìm VD thêm một số nhiên liệu thường dùng; Cồn, dầu mỡ động thực vật, mủ cao su,
HS đọc
NSTN của dầu hỏa lớn hơn NSTN than đá
Nhiệt lượng toả ra của 1 kg nhiên liệu gọi là năng suất tỏa nhiệt
VD: 1 kg than đá đốt cháy hoàn toàn toả nhiệt lượng là 27.106 J
2kg thì Q toả ra là 2. 27.106 J
3kg thì Q toả ra là 3. 27.106 J
Q= q.m
q: NSTN của nhiên liệu (J/kg)
Q :nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu (J) 
m: Khối lượng của nhiên liệu (kg) 
IV.Vận dụng.
Trả lời
I. Nhiên liệu
Than, củi, dầu . là các nhiên liệu
II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
- Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
- Năng suất tỏa nhiệt của mỗi nhiên liệu khác nhau thì khác nhau.
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
Q= q.m
q: NSTN của nhiên liệu (J/kg)
Q :nhiệt lượng toả ra của nhiên liệu (J) 
m: Khối lượng của nhiên liệu (kg) 
4/ Củng cố 
Nắm công thức,đơn vị.
Biết giải các dạng khác nhau
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm BT trong SBT
- Xem trước bài mới “ SỰ BẢO TOÀN NĂNG LU7O7NG5TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT”
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 30.doc