HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi của GV.
HS đại diện trình bày:
Ba nguyên lí truyền nhiệt (SGK/88)
HS nghe và ghi nhớ. GV yêu cầu HS đọc mục thông tin trong mục I và trả lời câu hỏi:
- Nhiệt được truyền đi theo những nguyên lí nào?
GV nhận xét và khắc sâu.
Hoạt động 2 (5’): Phương trình cân bằng nhiệt
HS nghiên cứu thông tin và trả lời nhanh câu hỏi của GV.
HS đại diện trình bày.
HS khác nhận xét.
HS nghe và ghi nhớ. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong mục II và trả lời câu hỏi:
Nêu phương trình cân bằng nhiệt và giả thích các đại lượng trong phương trình?
GV nhận xét và khắc sâu.
Tuần: 31 Ngày soạn: 24 / 3 / 2011 Tiết : 30 Ngày dạy: 28 / 3 / 2011 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong học tập. II. chuẩn bị: GV: Phấn màu, bài giảng điện tử. HS: Đọc trước bài 25. III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp và làm việc cá nhân. IV. Tổ chức hoạt động dạy học: Kiểm tra sĩ số(1’): - 8A1. 8A2. 8A3 Kiểm tra bài cũ(5’): Nhiệt lượng thu vào của một vật để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Làm bài 24.2. Tạo tình huống : (tương tự SGK/80) HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1 (5’): Nguyên lí truyền nhiệt HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi của GV. HS đại diện trình bày: Ba nguyên lí truyền nhiệt (SGK/88) HS nghe và ghi nhớ. GV yêu cầu HS đọc mục thông tin trong mục I và trả lời câu hỏi: - Nhiệt được truyền đi theo những nguyên lí nào? GV nhận xét và khắc sâu. Hoạt động 2 (5’): Phương trình cân bằng nhiệt HS nghiên cứu thông tin và trả lời nhanh câu hỏi của GV. HS đại diện trình bày. HS khác nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong mục II và trả lời câu hỏi: Nêu phương trình cân bằng nhiệt và giả thích các đại lượng trong phương trình? GV nhận xét và khắc sâu. Hoạt động 3 (17’): Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt HS nghe quan sát và thảo luận nhanh trả lời C3;4. HS đại diện trình bày. HS khác nhận xét. HS nghe và thảo luận trả lời C5. HS đại diện trình bày. HS khác nhận xét. GV chiếu phần thí nghiệm 2 và yêu cầu HS đọc thông tin SGK/84, trả lời C3; 4. GV nhận xét khắc sâu và hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận. GV nhận xét và khắc sâu. Hoạt động 4 (12’): Củng cố - Vận dụng – Hướng dẫn về nhà HS đọc ghi nhớ. HS nghe và hoạt động nhóm làm C1. HS đại diện trình bày. HS khác nhận xét. GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/90. GV khắc sâu toàn bài và yêu cầu HS thảo luận trả lời C1. GV nhận xét và hướng dẫn về nhà: Đọc phần có thể em chưa biết. Làm các bài từ 21.1 đến 25.6. Đọc kĩ ghi nhớ. Xem trước bài 26. Làm C2, C3. Ôn tập các kiến thức đã học chẩn bị kiểm tra học kì II GHI BẢNG Tiết 30: Phương trình cân bằng nhiệt I. Nguyên lí truyền nhiệt: Trong quá trình truyền nhiệt: Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật băng nhau thì ngừng lại. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. II. Phương trình cân băng nhiệt: Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào trong đó Q = m.c.dt, dt = t1 – t2 III. Ví dụ về dùng phương trình cân băng nhiệt: Tóm tắt Giải m1 = 0,15 kg Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: c1 = 880 J/kg.K Q1 = Q2 t1 = 1000C mà Q1 = m1.c1 .dt1 và Q2 = m2.c2 .dt2 t = 25 0C Suy ra: m1.c1 .dt1 = m2.c2 .dt2 c2 = 4 200 J/kg.K Suy ra: t2 = 200C thay số ta có: m2 = 0,47 kg t = 250C m2 = ? IV. Vận dụng: Tóm tắt Giải m1 = 200 g Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: c1 = 4 200 J/kg.K Q1 = Q2 t1 = 1000C mà Q1 = m1.c1 .(t - t2) và Q2 = m2.c2 . (t1 -t) t2 = 200C Suy ra: m1.c1 .(t – t1) = m2.c2 . (t2 -t) c2 = 4 200 J/kg.K Suy ra: t(m1.c1 + m2.c2 ) =m2.c2t2 + m1.c1t1 m2 = 300g thay số ta có: t = 320C t = ? V. Ghi nhớ (SGK/79) Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: