* Hoạt động 2: Nguyên lí truyền nhiệt.
GV: Thông báo 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt và yêu cầu học sinh giải quyết tình huống ở đầu bài.
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
- Sự truyền nhiệt xẩy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
- Nhiệt lượng của vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.
HS: Bạn An đúng
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao đến vật có nhiệt độ thấp hơn.
* Hoạt động 3: Phương trình cân bằng nhiệt.
GV: Theo nguyên lí của sự truyền nhiệt (nội dung 2) cho ta biết gì?
HS: Nhiệt lượng vật thu vào bằng nhiệt của vật tỏ ra.
GV: Vậy ta có phương trình cânbằng nhiệt: QTỏa ra = Qthu
Trường thcs rờ kơI Giáo viên: Hoàng Văn Chiến Tuần:31 Ngày soạn: 06/04/2009 Tiết: 30 Ngày dạy: 08/04/2009 BàI 25: Phương trình cân bằng nhiệt I. Mục tiêu: - Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt - Viết được phương trình cân bằng nhiệt trong trường hợp hai vật trao đổi nhiệt với nhau. - Giải được các bàI toán đơn giảnvề trao đổi nhiệt giữa hai vật. II. Chuẩn bị: GV: Giải trước các bài tập trong phần vận dụng III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Viết công thức tính nhiệt lượng và đơn vị của công thức? 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: Tổ chức như (SGK) * Hoạt động 2: Nguyên lí truyền nhiệt. GV: Thông báo 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt và yêu cầu học sinh giải quyết tình huống ở đầu bài. - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp. - Sự truyền nhiệt xẩy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại - Nhiệt lượng của vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào. HS: Bạn An đúng - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao đến vật có nhiệt độ thấp hơn. * Hoạt động 3: Phương trình cân bằng nhiệt. GV: Theo nguyên lí của sự truyền nhiệt (nội dung 2) cho ta biết gì? HS: Nhiệt lượng vật thu vào bằng nhiệt của vật tỏ ra. GV: Vậy ta có phương trình cânbằng nhiệt: QTỏa ra = Qthu vào. GV: Nhiệt lượng thu vào tính bằng công thức? HS: Q = mc rt GV: Nhiệt lượng tỏ ra cũng được tính bằng công thức: Q = mc rt . Nhưng rt = t1 - t2 ( t1: Nhiệt độ ban đầu; t2; là nhiệt độ cuối sau khi thực hiện quá trình truyền nhiệt ) * Hoạt động 4: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt . GV: Hướng dẫn học sinh giảI bài tập ví dụ: m1= 0,15kg t1 = 1000C t = 250C c = 4200J/kg.K t2 =200C t =250C m =? - Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra: áp dụng công thức? - Nhiệt lượng nước thu vào tăng nhiệt độ từ 200C ă 250C. - Phương trình cân bằng nhiệt . - Vậy m2 [? * Hoạt động 5: Vận dụng . GV: Hướng dẫn học sinh làm bàI tập trong phần vận dụng 1; 2; 3 - Nhắc nhở học sinh về học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần các em có thể chưa biết. - Đọc trước bàI 26 . Năng suất tỏ nhiệt của nhiên liệu. BàI tập về nhà : 25.1 đến 25.7 (Sách bài tập)/33,34 nội dung I. Nguyên lí truyền nhiệt: II. Phương trình cân bằng nhiệt: QTỏa ra = Q Thu vào * Nhiệt lượng tỏa ra: Q Tỏa ra = mc rt rt = t1 - t2. I II. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt: Ví dụ: (Đề bài SGK) Q1= cm1 (t1 - t2) = 4200.0,15.(100-25) = 9900 (J) Q2 = cm2 (t - t2) - Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 . Hay: Q2 = cm2 (t - t2) = 9900 (J) m2= (25-20) = 0,47 (Kg) ĐS : 0,47 (Kg) 4. Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài mới 5. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: