Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 3: Chuyển động đều, chuyển động không đều - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Huy Quý

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 3: Chuyển động đều, chuyển động không đều - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Huy Quý

I- MỤC TIÊU:

- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều và nêu được những thí dụ về chuyển động đều thường gặp , chuyển động không đều.

- Vận dụng tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.

II- CHUẨN BỊ:

Bảng phụ.

III- CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DẠY, HỌC TRÊN LỚP.

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập (5')

? Viết công thức tính vận tốc của chuyển động, giải thích các ký hiệu các đại lượng có trong công thức?

? Nêu tên các đơn vị vận tốc thường dùng?

? Đổi 54 km/h ra m/s.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 3: Chuyển động đều, chuyển động không đều - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Huy Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: 
Chuyển động đều, chuyển động không đều
I- Mục tiêu:
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều và nêu được những thí dụ về chuyển động đều thường gặp , chuyển động không đều.
- Vận dụng tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
II- Chuẩn bị: 
Bảng phụ.
III- Các bước tiến hành dạy, học trên lớp.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập (5')
? Viết công thức tính vận tốc của chuyển động, giải thích các ký hiệu các đại lượng có trong công thức?
? Nêu tên các đơn vị vận tốc thường dùng? 
? Đổi 54 km/h ra m/s.
Hoạt động 2: Định nghĩa (20')
GV: Đưa thông báo định nghĩa :
Dưa bảng phụ vẽ các vị trí của xe lăn chuyển động trên máng nghiêng và trên đường nằm ngang.
D
C
B
A
F
E
HS: Trả lời câu hỏi C1.
Trên đoạn đường AB, BC, CD là chuyển động không đều.
Trên đoạn đường DE, DF là chuyển động đều
Câu C2: Chuyển động a là đều, chuyển động b,d,e là không đều.
H: Trên các đoạn đường AB, BC, CD trung bình 1 giây xe lăn được bao nhiêu m ?
1. Định nghĩa.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
C2: CĐ đều là A
 CĐ không đều là B, C, D
Hoạt động 3: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều
Y/C HS đọc SGK.
? Trên quãng đường AB, BC, CD chuyển động của bánh xe có đều không? 
? Có phải trên đoạn AB vận tốc của vật cũng có giá trị bằng vAB không?
? vAB chỉ có thể gọi là gì?
? Tính vận tốc trung bình trên các đoạn đường AB, BC, CD?
? Muốn tính vận tốc trung bình ta làm thế nào? 
GV: Đưa ra công thức tính vận tốc trung bình.
Chú ý: vtb khác trung bình cộng vận tốc (v= )
2. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
vtb = = 
s là quãng đường
t là thời gian đi hết quãng đường đó
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C4, C5.
T1
S1
S2
T2
Vận dụng.
C4: Chuyển động của ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều vì trong các khoảng thời gian như nhau thì quãng đường đi được khác nhau.
Khi nói ô tô chạy với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường
C5: s1 = 120m , s2 = 60m , t1 = 30s, 
t2 = 24s. tính vtb.
VTB1 ==.
VTB2 = 
VTB =
C6: Quãng đường tàu đi là: 
s = vtb.t = 30.5 =150km.
Dặn dò: Làm bài thực hành câu C7 .
Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong SBT.
Đọc trước bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • doc3 chuyen dong deu.doc