Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 29+30

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 29+30

HĐ2 : Nghiên cứu nguyên lý truyền nhiệt

-GV: Y/C HS đọc SGK để thu thập kiến thức về nguyên lý truyền nhiệt

-HS: nêu nguyên lí truyền nhiệt

-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai

-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng

Hãy dùng 3 nguyên lý này để giải thích tình huống ở đầu bài ?

*HĐ3 : Phương trình cân bằng nhiệt

-GV: hướng dẫn HS dựa trên nguyên lý truyền nhiệt để xây dựng phương trình cân bằng nhiệt

*HĐ4: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt

-GV: Y/C HS nghiên cứu VD và bài giải mẫu

Cho HS phân biệt vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt ?

 

doc 7 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 29+30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Tiết 29
Ngày dạy :
 1. MỤC TIÊU:
 a/ Kiến thức :
	- Phát biểu được ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
	- Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
 b/ Kĩ năng : 
- Rèn luyện các kĩ năng giải bài tập về trao đổi nhiệt giữa hai vật. 
 c / Thái độ : 
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, tính cẩn thận, khoa học. 
2. CHUẨN BỊ :
a/GV : Giáo án + SGK + SBT 
b/HS : SGK + VBT + SBT + Vở ghi bài 
 Đọc, nghiên cứu bài: “Phương trình cân bằng nhiệt”
	+ Nguyên lý truyền nhiệt
	+ Phương trình cân bằng nhiệt.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại.
- So sánh.
4. TIẾN TRÌNH : 
 4.1/ Ổn định tổ chức: 
 4.2/ Kiểm tra bài cũ:
-GV: 	Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
	Sửa bài tập 24.1/31SBT (10đ)
-HS:	Ghi nhớ/87SGK 	(5đ)
	24.1: 1-A	2-C	(5đ)
-GV: 	Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào và nêu rõ các kí hiệu trong công thức? Nhiệt dung riêng một chất cho biết gì?
	Sửa bài tập 24.2/31SBT
-HS:	Ghi nhớ/87SGK 	(5đ)
	24.2:	Nhiệt lượng nước thu vào 
Q = m.c.Dt = 5.4200(40-20) = 420 000(J) = 420 (KJ)
-HS: HS khác nhận xét.i
-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm.
 4.3. Giảng bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập 
Như phần mở bài SGK 
*HĐ2 : Nghiên cứu nguyên lý truyền nhiệt
-GV: Y/C HS đọc SGK để thu thập kiến thức về nguyên lý truyền nhiệt 
-HS: nêu nguyên lí truyền nhiệt
-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai
-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng
Hãy dùng 3 nguyên lý này để giải thích tình huống ở đầu bài ?
*HĐ3 : Phương trình cân bằng nhiệt
-GV: hướng dẫn HS dựa trên nguyên lý truyền nhiệt để xây dựng phương trình cân bằng nhiệt
*HĐ4: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
-GV: Y/C HS nghiên cứu VD và bài giải mẫu
Cho HS phân biệt vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt ?
-HS: trả lời
*HĐ5 : Vận dụng
-GV: Y/C HS từ VD giải các câu C1, C2, C3.
-HS: đọc C1 và trình bày cách giải.
-HS: lên bảng giải.
-HS: còn lại tấùt cả HS làm vào vở .
-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai.
-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm.
-HS: Tương tự lần lượt làm C2, C3.
-HS: lên bảng giải.
-HS: còn lại tấùt cả HS làm vào vở. 
-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai.
-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm.
-HS: lên bảng giải.
-HS: còn lại tấùt cả HS làm vào vở .
-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai.
-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm.
-GV: lưu ý HS khi giải BT về PTCBN phải tìm hiểu kỹ đầu bài và phân biệt được nhiệt lượng mà vật thu vào hay nhiệt lượng mà vật tỏa ra.
I. Nguyên lý truyền nhiệt
 Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì :
 + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thầp hơn.
 + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
 + Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
II. Phương trình cân bằng nhiệt :
Qtỏa ra = Qthu vào
Nhiệt lượng tỏa ra cũng được tính bằng công thức:
Q = m.c.Dt
Trong đó : Dt = t1 – t2 
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt :
IV. Vận dụng :
 C1: 	a) Kết quả phụ thuộc nhiệt độ trong lớp lúc giải.
	b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong phòng TN, vì trong khi tính toán ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường ở bên ngoài.
 C2:
Giải :
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là :
Q = m1.c1.(t1 – t2)
Q = 0,5.380.(80 – 20)
Q = 114000 (J) 
Theo phương trình cân bằng nhiệt : Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào :
Q1 = Q2 = m2.c2.Dt 
Þ Dt = = = 5,430C
ĐS : 	Q2 = 114000 J
	Dt = 5,430C
C3:
Giải :
Nhiệt lượng nước thu vào :
Q1 = m1.c1.(t2 – t1)
 = 0,5.4190.(20 -13) = 14665 J
Nhiệt lượng kim loại tỏa ra :
Q2 = m2.c2..(t2 – tc)
Theo PTCBN : Q2 = Q1
Û m2.c2..(t2 – tc) = 14665
Þ c2 = = 458 J/kg.K
Vậy kim loại trên là thép.
 4.4/ Củng cố và luyện tập :
-HS: đọc ghi nhớ /90SGK
-GV: Y/C HS thực hiện bài tập 25.1/33 SBT.
 Bài 25.1: A
 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
- Học ghi nhớ + vở ghi bài. 
- Làm bài tập 25.2 " 25.7/33,34 SBT.
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
- Đọc, ngiên cứu bài “Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu”
	+ Nhiên liệu là gì ?
	+ Định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu , kí hiệu, đơn vị ?
	+ Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu đốt cháy toả ra ?
5. RÚT KINH NGHIỆM: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
Tiết 30
Ngày dạy :
 1. MỤC TIÊU:
 a/ Kiến thức :
	- Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. 
 Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
 b/ Kĩ năng : 
- Rèn luyện các kĩ năng giải các bài tập định lượng. 
 c/ Thái độ : 
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, tính cẩn thận, khoa học. 
2. CHUẨN BỊ :
a/ GV : Giáo án + SGK + SBT.
b/ HS : SGK+SBT+VBT
 Đọc, ngiên cứu bài “Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu”
	 + Nhiên liệu là gì ?
	 + Định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu , kí hiệu, đơn vị ?
	 + Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu đốt cháy toả ra ?
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại.
4. TIẾN TRÌNH : 
 4.1/ Ổn định tổ chức: 
 4.2/ Kiểm tra bài cũ : 
-GV: Nêu nguyên lí truyền nhiệt và viết phương trình cân bằng nhiệt?
-HS: ghi nhớ/80SGK
-HS: HS khác nhận xét.
-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm.
 4.3/ Giảng bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập 
-GV: Gọi HS đọc phần gợi ý vào bài.
-HS: Thực hiện
*HĐ2 : Tìm hiểu về nhiên liệu 
-GV: YCHS thu thập thông tin mục I và trả lời câu hỏi : 
+ Khi nấu chín thực phẩm, đun sôi nước người ta thường dùng các loại chất đốt gì?
-HS: Củi, than, bếp ga, 
-GV: nhận xét và đưa ra định nghĩa về nhiên liệu.
-GV mở rộng : Kể về lịch sử than đá, dầu lửa, khí đốt dùng trong động cơ.
-GV: Y/C HS tìm thêm VD về các nhiên liệu thường gặp.
-HS: Trả lời
-GV: Ngày nay, con người đã tìm được nguồn năng lượng mới nào ?
-HS: năng lượng mặt trời, năng lượng nguyên tử, 
*HĐ3 : Thông báo năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 
-GV: Y/C HS thu thập thông tin mục II và nêu định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. Ký hiệu ? Đơn vị ?
-HS: cá nhân trả lời 
-GV: giới thiệu bảng 26.1 : Năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu.
-HS: đọc bảng 26.1 SGK.
-GV: Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.106J/kg điều đó có nghĩa gì ?
-GV: Y/C HS dựa vào bảng 26.1 trả lời câu hỏi đầu bài.
*HĐ4: Xây dựng công thức tính nhiệt lượng : 
-GV: Y/C HS nhắc lại định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
-HS: nêu ý nghĩa q của củi khô
 + 1 kg củi khô cháy hoàn toàn sẽ toả nhiệt lượng 10.106 J, 2 kg sẽ toả nhiệt lượng là bao nhiêu ?
-GV: Thiết lập mối quan hệ giữa q, Q, m
-HS: Y/C HS nêâu công thức và ý nghĩa các đại lượng trong công thức ?
*HĐ5 : Vận dụng 
-GV: Gọi 1 HS đọc C1
-HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời C1
-HS: Tương tự, cá nhân suy nghĩ làm C2
-GV: Gọi 2 HS lên bảng giải.
-HS: khác nhận xét, sửa nếu sai
-GV: nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm.
I. Nhiên liệu :
VD : Than, củi, dầu, 
II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
 Nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn được gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
Ký hiệu năng suất toả nhiệt : q
Đơn vị : J/kg
III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra :
Q = q.m
Trong đó :
 Q :Nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra (J) 
 q : năng suất tỏa nhiệt của nhiên
 liệu(J/kg)
 m : Khối lượng của nhiên liệu (kg)
IV. Vận dụng :
C1: Vì than có năng suất toả nhiệt lớn hơn củi.
C2:	
Giải :
Nhiệt lượng do củi toả ra :
Q1 = q1.m1 = 10.106.15 = 150.106 (J)
Nhiệt lượng do than đá toả ra :
Q2 = q2.m2 = 27.106.15 = 405.106 (J)
Khối lượng dầu lửa cần dùng :
m¢1 = = = 3,41 (kg)
m¢2 = = = 9,2 (kg)
ĐS : 	Q1 = 150.106 J; Q2 = 405.106 J
	m¢1 = 3,41 kg; m¢2 = = 9,2 kg
 4.4/ Củng cố và luyện tập :
-HS: Đọc ghi nhớ/92SGK.
-GV: Y/C HS thực hiện BT 26.1/35SBT.
-HS: Thực hiện.
-HS: HS khác nhận xét.
-GV: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng, ghi điểm.
 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
-	Học ghi nhớ/92 SGK.
- Làm bài tập 26.2 " 26.6/35, 36 SBT.
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”/92SGK
- Đọc, nghiên cứu bài:”Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt”
 + Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác?
 + Tìm hiểu sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng?	
 + Tìm hiểu sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt?
5. RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docT29-30-L8.doc