Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Năm học 2009-2010 - Phan Ngọc Lan

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Năm học 2009-2010 - Phan Ngọc Lan

-ĐVĐ: Dùng dụng cụ nào để đo trực tiếp được công?

-Vậy để tính công ta phải đo những đại lượng nào?

-Tương tự vậy không có dụng cụ nào đo trực tiếp được nhiệt lượng. Vậy muốn xđ nhiệt lượng ta phải làm

thế nào? -Không dùng được

-Đo F và S

-Suy nghĩ tìm phương án trả lời

*HĐ2: Thông báo về nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? (7)

-ĐVĐ: Q mà vật thu vào để nóng lên nhiều hay ít phụ thuộc vào những yếu tố nào?

-Cho hs dự đoán ghi lên bảng và phân tích các yếu tố hợp lí và không hợp lí, để đi đến dự đoán 3 yếu tố: m, độ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo nên vật. Gv hỏi:

1/ Để kiểm tra sự phụ thuộc của Q vào 1 trong 3 yếu tố đó ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào? -Thảo luận đưa ra dự án

-Dự đoán

-Giữ không đổi một yếu tố, không đổi yếu tố cần kiểm tra

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 457Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Năm học 2009-2010 - Phan Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28 Tiết .28 Kế Hoạch Bài Học
Ngày soạn: 15/03/2009 §CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I/ Mục tiêu:
* -Biết được nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ, và chất ca6ú tạo nên vật.
 -Viết được CT tính nhiệt lượng, nêu được tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức-Hiểu được ý nghĩa vật lí của nhiệt dung riên
 *-Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuuộc vào khối lượng, chất cấu tạo nên vật và độ tăng nhiệt độ
 *-Rèn luyện thái độ nghiêm túc và tinh thần hợp tác nhóm
II/ Phương tiện:
 HS: giá đỡ, đèn cồn, cốc đốt, nhiệt kế, lưới đốt, diêm, kẹp vạn vạn năng, nước
 GV:Ba bảng phụ 24.1, 24.2, 24.3 SGK
 Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề
III/ Hoạt động dạy-học:
 1.Oån định lớp: (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Nội dung bài mới: *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập(3’)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
-ĐVĐ: Dùng dụng cụ nào để đo trực tiếp được công?
-Vậy để tính công ta phải đo những đại lượng nào?
-Tương tự vậy không có dụng cụ nào đo trực tiếp được nhiệt lượng. Vậy muốn xđ nhiệt lượng ta phải làm
thế nào?
-Không dùng được
-Đo F và S
-Suy nghĩ tìm phương án trả lời
*HĐ2: Thông báo về nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? (7’)
-ĐVĐ: Q mà vật thu vào để nóng lên nhiều hay ít phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-Cho hs dự đoán ghi lên bảng và phân tích các yếu tố hợp lí và không hợp lí, để đi đến dự đoán 3 yếu tố: m, độ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo nên vật. Gv hỏi:
1/ Để kiểm tra sự phụ thuộc của Q vào 1 trong 3 yếu tố đó ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào?
-Thảo luận đưa ra dự án
-Dự đoán
-Giữ không đổi một yếu tố, không đổi yếu tố cần kiểm tra
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
*HĐ3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật(7’)
-Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của Q vào m của vật
-G/thiệu các bước TN và thu được bảng kết quả 24.1
-Yêu cầu hs phân tích kết quả và trả lời C1, C2
-Gọi các nhóm trình bày kết quả và phân tích bảng 24.1
-Từ đó yêu cầu HS rút ra nhận xét
-Nêu phương án thí nghiệm kiểm tra
-Quan sát
-Phân tích và trả lời C1, C2
-Trình bày kết quả 
-Rút ra nhận xét
1.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
-C1:Giống: chất và độ tăng t0,thay đổi m
-C2:khi m càng lớn q thu vào càng lớn
*HĐ4:tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ(12’)
-Tương tự cho HS các nhóm thảo luận phương án làm TN tìm hiểu mối quan hệ giữa Q và độ tăng t0 theo C3, C4
-Cho HS phân tích bảng 24.2, nêu kết luận rút ra việc phân tích số liệu
-Thảo luận phương án Tn và trả lời C3,C4
-Phân tích bảng 24.2 và rút ra kết luận cần thiết
Thảo luận tìm phương án TN kiểm tra và rút ra nhận xét
2.Quan hệ giữa độ tăng nhiệt độ:
-C3: không đổi m và chất
-C4; Thay đổi At bằng cách thay đổi thời gian đun
-C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thhì Q thu vào càng lớn
*HĐ5:Tìm hiểu nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật(5’)
-Tương tự như hđ4 , yêu cầu hs thảo luận theo nhóm, phân tích kềt quả Tn để rút ra kết luận.
-HD cho hs phân tích bảng 24.3 để trả lời C6, C7
-Phân tích` bảng 24.3
và trả lời C6,C7
-C6: Thay đổi chất,k thay đổi m và At
-C7: có
*HĐ6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng (6ph)
1/ Nhiệt lượng của một vật thu vào phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-Giới thiệu cho hs công thức tính nhiệt lượng và giải thích rõ các đại lượng, đơn vị trong công thức
-Giới thiệu cho hs khái niệm C và giải thích ý nghĩa của các số liệu ở bảng 24.1
-Gọi hs giải thích ý nghĩa của một số chất thưòng gặp như: chè, ớt, đậu xanh
-Phụ thuộc vào m, c và độ tăng nhiệt độ
-Nhận thông tin và giải thích các đại lượng
-Nhận thông tin
-Giải thích ý nghĩa của các chất
 II/ Công thức tính nhiệt lượng:
-Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q = mcAt
*Nhiệt dung riêng của mật chấtcho biết nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg chất đó tăng thêm 10C
4/ Cũng cố:(3’)
 1.Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
 2.Viết công thức tính Q thu vào để nóng lên. Giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức? 
 HS -Đọc và trả lời C8,C9
 -C8:Tra bảng biết c, dùng cân đo m, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ
 -C9: Q = mcAt =5.380.(50-20) = 57.000 J
5/ Hướng dẫn về nhà: (1’)
 -Về nhà học bài, đọc phần có thể em chưa biết. Làm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị và xem trước bài 25
*Rút kinh nghiệm
..
*Bổ sung:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docVL8tiet 28.doc