Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Hương

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Hương

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(5ph)

- Để xác định công của một lực cần phải xác định những đại lượng nào?

- Nhiệt lượng là gì? Muốn xác định nhiệt lượng người ta phải làm thế nào?

HĐ2: Thông báo nhiệt lượng cần thu vào để nómg lên phụ thuộc những yếu tố nào?(8ph)

- Nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?

- GV phân tích dự đoán của HS: yếu tố nào hợp lý, yếu tố nào không hợp lý(yếu tố của vật)

- Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng và một trong ba yếu tố phải tiến hành thí nghiệm như thế nào?

HĐ3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật (8ph)

- Nêu cách thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào khối lượng?

- GV nêu cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành và giới thiệu bảng kết quả 24.1

- Yêu cầu HS phân tích kết quả, trả lời câu C1, C2 và thảo luận

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :29 - Tiết 28.
Ngày soạn:12/ 3/ 2010.
Ngày dạy: 8a/ 3 /2010.
 8b/ 3 /2010.
 8c/ 3 /2010. 
Bài 24
Công thức tính nhiệt lượng 
I- Mục tiêu
*Kiến thức:- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên.
 - Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức.
 - Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m, t và chất làm vật
*Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn, kỹ năng tổng hợp, khái quát hoá
*Thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong học tập
	II- Chuẩn bị
1.Học sinh: Học bài và làm bài tập.
2.Giáo viên: Giáo án.
- Cả lớp: 3 bảng phụ kẻ bảng 24.1, 24.2, 24.3
	III- Tổ chức hoạt động dạy học
A- Tổ chức: Lớp: 8A/. 8B/ 8C/.. 
B- Kiểm tra
HS1: Kể tên các cách truyền nhiệt đã học?Nhiệt lượng là gì?
 *Gợi ý: Dẫn nhiệt ,đối lưu , bức xạ nhiệt. Là phần nhiệt năng của vật nhật được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt à là nhiệt lượng.
C- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(5ph)
- Để xác định công của một lực cần phải xác định những đại lượng nào?
- Nhiệt lượng là gì? Muốn xác định nhiệt lượng người ta phải làm thế nào?
HĐ2: Thông báo nhiệt lượng cần thu vào để nómg lên phụ thuộc những yếu tố nào?(8ph)
- Nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
- GV phân tích dự đoán của HS: yếu tố nào hợp lý, yếu tố nào không hợp lý(yếu tố của vật)
- Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng và một trong ba yếu tố phải tiến hành thí nghiệm như thế nào?
HĐ3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật (8ph)
- Nêu cách thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào khối lượng?
- GV nêu cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành và giới thiệu bảng kết quả 24.1
- Yêu cầu HS phân tích kết quả, trả lời câu C1, C2 và thảo luận
HĐ4:Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ (8ph)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận phương án làm thí nghiệm, tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và độ tăng nhiệt độ theo hướng dẫn câu C3, C4.
- Yêu cầu HS phân tích bảng kết quả 24.2 và rút ra kết luận.
HĐ5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật (8ph)
- Yêu cầu HS thảo luận, phân tích kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận cần thiết.
HĐ6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng (5ph)
- Nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- GV giới thiệu công thức tính nhiệt lượng, các đại lượng có trong công thức và đơn vị của từng đại lượng
- GV thông báo khái niệm nhiệt dung riêng và bảng nhiệt dung riêng.
- Nêu ý nghĩa của nhiệt dung riêng.
HĐ6: Vận dụng và ghi nhớ (7ph)
-GV cho HS đọc dầu bài thảo luận và đại diện HS lên bảng làm.
*Qua bài học ghi nhớ nội dung gì?
- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu
- Ghi đầu bài
I- Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
 - HS đọc thông tin rồi thảo luận đưa ra dự đoán nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào
- HS trả lời được: Yêú tố cần kiểm tra cho thay đổi còn giữ nguyên hai yếu tố còn lại
1- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
- HS nêu cách tiến hành thí nghiệm
- Các nhóm HS phân tích kết quả thí nghiệm và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật giống nhau, khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật cần thu vào càng lớn. 
2- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
- Thảo luận, đại diện các nhóm trình bày phương án thí nghiệm kiểm tra
C3: Khối lượng và chất làm vật giống nhau (hai cốc đựng cùng một lượng nước)
C4: Phải thay đổi nhiệt độ (thời gian đun khác nhau)
- HS phân tích bảng số liệu , thảo luận để rút ra kết luận.
 C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật cần thu vào càng lớn
3- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật
- HS hoạt động theo nhóm trả lời C6, C7. Phân tích, thảo luận thống nhất câu trả lời
C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật
II- Công thức tính nhiệt lượng
- HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu
- Công thức: Q = m.c.t
Q là nhiệt lượng vật cần thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
t là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
t1 là nhiệt độ ban đầu của vật 
t2 là nhiệt độ cuối trong quá trình truyền nhiệt của vật.
c là nhiệt dung riêng- là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật (J/kg.K)
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C
*Bảng NDR: SGK(t86).
III. Vận dụng.
- Cá nhân HS trả lời các câu C8, C9, C10.
- Tham gia thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.
1.Bài C8: Tra bảng để biết NDR , cân vật biết khối lượng, đo nhiệt độ để biết độ tăng nhiệt độ.
2.Bài C9: 
Tóm tắt Bài giải
m=5kg. Nhiệt lượng cần thiết cho
t1=200C. 5kg đồng là:
t2=500C. Q=Cm.t.
C=380J/kg.K. Q= 380.5.(500- 200).
Q=? Q=57000J=57kJ.
3.Ghi nhớ: SGK(t87)
Hai HS đọc ghi nhớ. 
D- Củng cố
	- Muốn xác định nhiệt lượng vật cần thu cần biết những đại lượng nào? Bằng 
	 dụng cụ nào? (C8)
	- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK)
E- Hướng dẫn về nhà
	- Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập C10 ,24.1 ,24.2, 24.3 (SBT)
	- Đọc trước bài 25: Phương trình cân băng nhiệt.
- Hướng dẫn HS làm các bài tập trong phần vận dụng (chú ý cách tóm tắt đề)
	C10: Q = (m1c1 + m2.c2)(t2- t1) = (0,5.880 + 2.4200)(100- 25)= 663 000J
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT28.doc