- Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí
2- Kĩ năng:
- Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí.
- Quan sát và tư duy.
3- Thái độ:
- Hứng thú học tập, ham hiểu biết và muốn khám phá khoa học
II- CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị chọcmoix nhóm: 1 đèn cồn, 1 giá, 1 thanh đồng, 1 thanh nhôm, 1 thanh thủy tinh, 4 đinh ghim, kẹp gỗ, ống nghiệm, sáp
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1,Ổn định tổ chức lớp: (1)
2,Kiểm tra bài cũ: (5)
Nhiệt năng là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng của vật? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng?
Nhiệt lượng là gì? Đơn vị đo nhiệt lượng là gì?
Ngày soạn: 14/03/2009 Ngày giảng: 17/03/2009 tiết 25: dẫn nhiệt I-mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. - So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí 2- Kĩ năng: - Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí. - Quan sát và tư duy. 3- Thái độ: - Hứng thú học tập, ham hiểu biết và muốn khám phá khoa học II- Chuẩn bị: - Chuẩn bị chọcmoix nhóm: 1 đèn cồn, 1 giá, 1 thanh đồng, 1 thanh nhôm, 1 thanh thủy tinh, 4 đinh ghim, kẹp gỗ, ống nghiệm, sáp III- Các hoạt động dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: (1’) 2,Kiểm tra bài cũ: (5’) • Nhiệt năng là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng của vật? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? • Nhiệt lượng là gì? Đơn vị đo nhiệt lượng là gì? 3,Bài mới: Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ • Nhiệt năng là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng của vật? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? • Nhiệt lượng là gì? Đơn vị đo nhiệt lượng là gì? Hoạt động 2: Tình huống học tập: (SGK–T77) Hoạt động3: Tìm hiểu về dẫn nhiệt Gv giới thiệu dụng cụ TN Gv làm TN Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C1, C2 và C3. Gv thông báo sự truyền nhiệt năng như TN trên gọi là sự dẫn nhiệt • Dẫn nhiệt là gì? • Em hãy lấy ví dụ về sự dẫn nhiệt? Chỉ rõ sự dẫn nhiệt? Hoạt động4: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất Gv giới thiệu TN và tiến hành TN Gv mời các nhóm thảo luận câu C4 và C5 Gv giới thiệu và tiến hành TN Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C6 Gv giới thiêu TN và tiến hành TN Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C7 Gv thông báo: Chất khí còn dẫn nhiệt kém hơn chất lỏng 5/ 2/ 10/ 20/ Hs lên bảng trả lời các yêu cầu: HS1 trả lời yêu cầu 1 HS2 trả lời yêu cầu 2 Hs khác nhận xét, bổ xung Hs suy nghĩ, trả lời. I. sự dẫn nhiệt 1. Thí nghiệm Hs lắng nghe Hs quan sát 2. Trả lời câu hỏi Các nhóm thảo luận trả lời Hs lắng nghe Hs trả lời và ghi chép - Là hình thức truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức truyền Hs lấy ví dụ Ii – tính dẫn nhiệt của các chất a) Thí nghiệm 1: Hs quan sát, lắng nghe Các nhóm thảo luận trả lời câu C4 và C5 b) Thí nghiệm2: hs quan sát, lắng nghe các nhóm thảo luận trả lời câu C6 c) Thí nghiệm3: hs quan sát, lắng nghe các nhóm thảo luận trả lời câu C7 4,Vận dụng: Gv mời Hs lần lượt trả lời từ câu C8 đến câu C12 5,Củng cố: - Dẫn nhiệt là gì? Lấy ví dụ? - So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn lỏng khí? IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà - GV: Nhận xét, đánh giá tiết học - VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT. - VN Đọc trước bài 23 * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: