C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
C2: Theo thứ tự từ a dến b, rồi c, d, e
C3: Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.
Hoạt động 2 : Tính dẫn nhiệt của các chất
C4: Không. Kim loại dãn nhiệt tốt hơn thủy tinh.
C5: Trong 3 chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
C6: Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
C7: Không. Chất khí dẫn nhiệt kém.
Hoạt động 3: Vận dụng
C8: Tùy thuộc vào học sinh
C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém.
C10: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.
C11: Mùa đông. Để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.
C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi rờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh, ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác lạnh.
Ngày soạn: Ngaøy daïy : Tieát 22 Tên bài dạy §18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I I/ Muïc tieâu - Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. - Vân dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng., II/ Chuaån bò - GV : Giaùo aùn, ñoà duøng daïy hoïc - HS : SGK, ôn tập 17 câu hỏi theo sách III/ Tieán trình daïy hoïc 1: Ổ định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Dạy bài mới: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ Hoạt động 1: lý thuyết Hướng dẫn học sinh lầm các câu hỏi 1: Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác . ví dụ 2: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, nên hành khách chuyển động so với cây bên đường, nhưng đứng yên so với ô tô. 3: Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh chậm của chuyển động. Công thức V= . đơn vị vận tốc m/s, km/h, cm/s 4: Chuyển động không đề là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian Công thức vtb = 5: Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động. 6: Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương và chiều, độ lớn của lực. 7: Hai lực cân bằng là 2 lực tác dụng lên cùng một vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. 8: Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên một vật khác. 10: Tác dụng của áp lực phụ thuộc 2 yếu tố độ lớn của lực và diện tích bị ép. 11: Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của 1 lực đẩy có: - Điểm đặt trên vật - Phương thẳng đứng, chiều dưới lên - Độ lớ bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 13: Trong khoa học THÌ CÔNG CƠ HỌC chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời. 14: A= F.s đơn vị Jun 15: Định luật về công ( SGK ) 16: Công suát cho biết khả năng thực hiện công của 1 người hay 1 máy trong cùng 1 đơn vị thời gian: P = Hoạt động 2 : Vận dụng I/ 1: Câu D ; 2: Câu D ; 3: Câu B ; 4: Câu A ; 5: Câu D ; 6: Câu D II/ 1: Hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại vì nếu chon ô tô làm móc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ô tô và người 2: Lót tay bằng vải hay bằng cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút chai, lực ma sát này sẽ giúp dể xoay nút chai ra khỏi miệng 3: khi xe chuyển động thẳng, đột ngột xe lái sang phải người hành khách trên xe còn quán tính cũ chưa kịp đổi hướng cùng xe nên bị nghiêng sang trái. 5: Khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác Si Mét tính bằng trọng lượng của vật đó . 6: Các trường hợp sau có công cơ học a: Cậu bé trèo cây b: Nước chảy xuống từ đập chắn nước Hoạt động 3 : bài tập 1: Vtb1 = = Vtb2 = = Vtb = = 2: a; Khi đứng cả 2 chân P1 = = = 1,5 10-4 pa b: Khi co 1 chân: Vì diện tích tiếp xúc giảm ½ lần nên áp xuất tăng 2 lần P2 = 2P1 = 2. 1,5 . 10-4 = 3.104 Pa 4 : Cuûng coá - Nhaéc lại nội dung chương I 5 : Höôùng daãn bài tập: Bài tập IV: Giao việc về nhà: - Xem lại bài đã học - Làm các bài tập: Trang V/ Ruùt kinh nghieäm Ngày soạn: Ngaøy daïy : Tieát 23 Tên bài dạy §19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO I/ Muïc tieâu - Kể được 1 hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cáh. - Bước đầu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN môn hình và hiện tượng cần giải thích II/ Chuaån bò - GV : Giaùo aùn, ñoà duøng thí nghiệm - HS : SGK, đồ dùng thí nghiệm III/ Tieán trình daïy hoïc 1: Ổ định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Dạy bài mới: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ Hoạt động 1: Hoạt động nhóm cách thực hiện thí nghiệm I/ Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Giải thích cho học sinh nắm về nguyên tử và phân tử Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là 1 nhóm các nguyên tử kết hợp lại, vì nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé nê các chất nhìn có vẻ như liền 1 khối. giới thiệu hình 19.3 Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cấu tạo của các chất II/ Giữa các phân tử có khoảng cách hay không. 1: Thí nghiệm mô hình: Lấy 50 cm3 cát mịn và 50 cm3 ngô cho trộn vào nhau Hiện tượng xẩy ra, giải thích ( cho H/S giải thích ) Khi trộn vào nhau không thu được 100 cm3 hỗn hợp vì: Giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích ngô và cát. Hoạt dộng 3: Vận dụng III/ Vận dụng: Hướng dẫn học sinh làm các câu hỏi C3: Khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cachs giữ các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa cách phân tử đường. C4: Thành bóng cao su được cáu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. C5: Ta thấy, cá vẫn sống được trong nước vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. còn lý do các phân tử không khí có thể chui xuống nước . 4 : Cuûng coá - Nhaéc lại các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 5 : Höôùng daãn bài tập: IV: Giao việc về nhà: - Xem lại bài đã học - Làm các bài tập: Trang V/ Ruùt kinh nghieäm Ngày soạn: Ngaøy daïy : Tieát 24 Tên bài dạy §20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN I/ Muïc tieâu - Giải thích được chuyển động Bơ - Rao - Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ – Rao. - Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt đọ của vật càng cao. II/ Chuaån bò - GV : Giaùo aùn, ñoà duøng thí nghiệm, tranh vẽ về hiện tượng khuếch tán - HS : SGK, đồ dùng thí nghiệm III/ Tieán trình daïy hoïc 1: Ổ định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Dạy bài mới: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ Hoạt động 1: Hoạt động nhóm cách thực hiện thí nghiệm Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cấu tạo của các chất 4 : Cuûng coá - Nhaéc lại các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 5 : Höôùng daãn bài tập: IV: Giao việc về nhà: - Xem lại bài đã học - Làm các bài tập: Trang V/ Ruùt kinh nghieäm Ngày soạn: Ngaøy daïy : Tieát 25 Tên bài dạy §21: NHIỆT NĂNG I/ Muïc tieâu - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. - Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng II/ Chuaån bò - GV : Giaùo aùn, ñoà duøng thí nghiệm - HS : SGK, đồ dùng thí nghiệm III/ Tieán trình daïy hoïc 1: Ổ định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Dạy bài mới: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ Hoạt động 1: Nhiệt năng I/ Nhiệt năng: Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng, do đó chúng có động năng. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. Nhiệt năng có qua hệ chặt chẻ với nhiệt độ. Nhiệt độ của vạt càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển dộng càng nhanh và nhiệt độ của vật càng lớn. Hoạt động 2 : Các cách làm thay đổi nhiệt năng II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG 1: Thực hiện công: Hướng dẫn HS làm Các câu hỏi 2: Truyền nhiệt: Cho miếng đồng tiếp xúc với những vật có nhiệt độ cao hơn nó, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên, nhiệt năng của nó tăng, còn vật có nhiệt độ cao hơn thì nguội đi Cách làm như vậy gọi là truyền nhiệt Hướng dẫn HS lam câu hỏi C2 C1: Tự HS tìm ra những thí nghiệm C2: Tự HS tìm ra những thí nghiệm Hoạt động 3: Nhiệt lượng III/ NHIỆT LƯỢNG: Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng. nhiệt lượng được ký hiệu bằng chữ Q, dơn vi Jun Hoạt động 4: Vận dụng IV/ VẬN DỤNG: Hướng dẫn HS làm các câu hỏi C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công. C5: Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng , của quả bóng và mặt sàn. 4 : Cuûng coá - Nhaéc lại nội dung của bài 5 : Höôùng daãn bài tập: IV: Giao việc về nhà: - Xem lại bài đã học - Làm các bài tập: 21.1, 21.2, 21.3, 21.4 Trang 28 V/ Ruùt kinh nghieäm Ngày soạn: Ngaøy daïy : Tieát 26 Tên bài dạy KIỂM TRA I/ Muïc tieâu - Cũng cố kiến thức về : Công suất, Thế năng, động năng, sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng, cấu tạo của các chất, nhiệt năng. - Rèn luyện tính cẩn thận, tự lực, tự cường trong kiểm tra. II/ Chuaån bò - GV : Đề kiểm tra - HS : Học bài, ôn bài III/ ĐỀ KIỂM TRA 1: Em hãy định nghĩa công suất? Viết công thức, đơn vị của công suất. ( 1,5 đ ) 2: Khi nào vật có thế năng hấp dẫn, động năng. Cho hai ví dụ vật vừa có thế năng và vừa có động năng. ( 1,5 đ ) 3: Các chất được cấu tạo như thế nào. ( 1 đ ) 4: Em hãy nêu định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng. ( 1 đ ) 5: Một cần trục nâng một vật nặng có khối lượng 600 kg lên độ cao 450 cm, trong thời gian giờ. Tính công suất của cần trục. ( 5 đ ) IV/ ĐÁP ÁN: 1:Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian(0,5đ) Công thức: P = , đơn vị: Oát ( W ) ( 0,5 đ ) 2: + Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọ làm móc để tính độ cao, gọi là thế năng háp dẫn. ( 0,5 đ ) + Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. ( 0,5 đ ) + Lấy được 2 ví dụ đúng được 0,5 đ 3: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt được gọi là nguyên tử, phân tử ( 1 đ ) 4: + Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật (0,5 đ ) + Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. ( 0,5 đ ) 5: Giải Tóm tắt: + F = 600 kg = 6000 N ( 0,5 đ ) + S = 450 cm = 4,5 m ( 0,5 đ ) + t = giờ = 12 phút = 720 giây ( 0,5 đ ) + P = ? Công của cần cẩu thực hiện được A = F.S Thay vào ta có A = 6000 . 4,5 = 27 000 ( J ) ( 1 đ ) Công suất của cần trục là P = Thay vào ta có P = = 37,5 ( W ) ( 2 đ ) Công suất của cần trục là 37,5 W ( 0,5 đ ) V/ KẾT QUẢ: Lớp HS GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM SL % SL % SL % SL % SL % 8A 8B 8C TỔNG VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngaøy daïy : Tieát 27 Tên bài dạy §22: DẪN NHIỆT I/ Muïc tieâu - Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. - So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. II/ Chuaån bò - GV : Giaùo aùn, dụng cụ thí nghiệm - HS : SGK, dụng cụ thí nghiệm - Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt. III/ Tieán trình daïy hoïc 1: Ổ định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nhiệt năng của vật? có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng mấy c ... BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT , PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT, NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I/ Muïc tieâu - Cũng cố kiến thức về công thức nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt, năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II/ Chuaån bò - GV : Giaùo aùn. - HS : SGK, làm các bài tập về nhà III/ Tieán trình daïy hoïc 1: Ổ định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Dạy bài mới: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ Hoạt động 1: Bài tập về công thức nhiệt lượng Hướng dẫn HS làm các bài tập: Bài 24.1: 1; Câu A , 2; câu C Bài 24.2: Q = m.c. t = 5.4200.20 = 420000J = 420kJ Bài 24.3: t = = = 20C0 Bài 24.4: Q = Qấm + Qnước = 0,4.880.80 + 1.4200.80 = 28160 +336000 = 364160 J Bài 24.5: c = = = 393J/kg.K Hoạt động 2 : Bài tập về phương trình cân bằng nhiệt Hướng dẫn HS làm các bài tập: Bài 25.1: Câu A Bài 25.2: Câu B Bài 25.3: a) Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là bằng 60C0. b) Nhiệt lượng nước thu vào Q = m1.c1.(t – t1) 4190.0,25.(60-58,5) = 1571,25J c) Nhiệt lượng trên là do chì tỏa ra, do đó có thể tính được nhiệt dung rieng của chì. c= = = 130,93J/kg.K d) Chỉ gần bằng, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh. Hoạt động 3: Bài tập về năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu Hướng dẫn HS làm các bài tập: Bài 26.1: Câu C Bài 26.2: Câu C Bài 26.3: Nhiệt lượng cần để dun nóng nước: Q1 = m1.c1.( t2 - t1 ) = 2.4200.(100-20) = 672000J Nhiệt lượng cần để dun nóng ấm Q2 = m2.c2.( t2 – t1 ) = 0,5.880.( 100 – 20 ) = 35 200J Nhiệt lượng do dầu tỏa ra để dun nóng nước và ấm. Q = Q1 + Q2 = 707 200J Tổng nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra Qtp = .Q = .( Q1 + Q2 ) = 2357333J Vì Qtp = m.q, nên m = 0,051kg 4 : Cuûng coá - Nhaéc lại các dạng bài tập đã chữa 5 : Höôùng daãn bài tập: IV: Giao việc về nhà: - Xem lại bài tập - Làm các bài tập: Trang V/ Ruùt kinh nghieäm Ngày soạn: Ngaøy daïy : Tieát 33 Tên bài dạy §27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I/ Muïc tieâu - Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vạt khác - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng - Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích 1 số hiện tượng dơn giản liên quan đến định luạt này. II/ Chuaån bò - GV : Giaùo aùn - HS : SGK III/ Tieán trình daïy hoïc 1: Ổ định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Dạy bài mới: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ Hoạt động 1: I/ Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác: Giới thiệu tranh vẽ hình 27.1 Hướng dẫn HS làm câu hỏi C1: - Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ - Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nước - Viên đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển Hoạt động 2 : II/ Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng: Giới thiệu tranh vẽ hình 27.2 Hướng dẫn HS làm câu hỏi C2: - Khi con lắc chuyển động từ A đến B thế năng đã chuyển hóa dần thành động năng. - Khi con lắc chuyển động từ B về C động năng dần chuyển hóa thành thế năng. - Cơ năng của tay đã chuyển hóa thành nhiệt năng của miếng kim loại. - Nhiệt năng của không khí và hơi nước đã chuyển hóa thành cơ năng của nút. Hoạt động 3 III/ Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt: Bằng những quan sát và thí nghiệm chính xác, người ta đã chứng tỏ được là trong các hiện tượng cơ và nhiệt “ Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dangjk khác” Hoạt động 4: IV/ Vận dụng Hướng dẫn HS làm câu hỏi C4 Tự HS cho ví dụ C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh. C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành nhiệt năng, làm nóng con lắc và không khí xung quanh 4 : Cuûng coá - Nhaéc lại nội dung của bài. 5 : Höôùng daãn bài tập: IV: Giao việc về nhà: - Xem lại bài đã học - Làm các bài tập: 27.1, 27.3, 27.4, 27.5 Trang 37, 38 V/ Ruùt kinh nghieäm Ngày soạn: Ngaøy daïy : Tieát 34 Tên bài dạy §28: ĐỘNG CƠ NHIỆT I/ Muïc tieâu - Phát biểu định nghĩa động cơ nhiệt - Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ dộng cơ nổ bốn kì, có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này. - Dựa vào hình vẽ các kì của động cơ nổ 4 kì, có thể mô tả được chuyển vận của động cơ này. - Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. giải được các bài toán đơn giản về động cơ nhiệt II/ Chuaån bò - GV : Giaùo aùn, tranh động cơ nhiệt - HS : SGK III/ Tieán trình daïy hoïc 1: Ổ định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Dạy bài mới: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ Hoạt động 1: I/ Động cơ nhiệt là gì: Giới thiệu cho HS biết về động cơ nhiệt Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng. Giới thiệu về các động cơ nhiệt đầu tiên, hình 28.1, Các loại động cơ đang sử dụng như hình 28.2, 28.3 Hoạt động 2 : II/ Động cơ nổ bốn kì: 1: Cấu tạo: Trình bày theo hình 28.4 2: Vận chuyển: a: Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu Trình bày hình 28.5 a b: Kì thứ 2: Nén nhiên liệu Trình bày hình 28.5 b c: Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu Trình bày hình 28.5 c d: Kì thứ tư: Thoát khí Trình bày hình 28.5 d Trong 4 kì chỉ có kì thứ 3 sinh công, các kì khác động cơ chuyển động nhờ đà của vô lăng. Hoạt động 3: III/ Hiệu suất của động cơ nhiệt Hướng dẫn HS làm các câu hỏi C1: Không. Vì một phần nhiệt ngjnayf được truyền cho các bộ phận của động cơ nhiệt làm các bộ phận này nóng lên, một phần nữa theo các khí thái thoát ra ngoài khí quyển làm cho khí quyển nóng lên. C2: Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỷ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt chảy tỏa ra A là công mà động cơ thực hiện được Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Đơn vị J Hoạt động 4: IV/ Vận dụng: C3: Không. Vì trong đó không có sự biến đổi từ năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng. C4: Cho HS kể C5: Gây ra tiengs ồn ; thái ra nhiều khí độc; làm tăng nhiệt độ của khí quyển C6: A = F.s = 700.100000=70000000J Q = q.m = 184 000 000 J H = = = 38% 4 : Cuûng coá - Nhaéc lại nội dung bài. 5 : Höôùng daãn bài tập: IV: Giao việc về nhà: - Xem lại bài đã học - Làm các bài tập: 28.1, 28.2, 28.3, 28.4 Trang 39 V/ Ruùt kinh nghieäm Ngày soạn: Ngaøy daïy : Tieát 35 Tên bài dạy §29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II NHIỆT HỌC I/ Muïc tieâu - Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập. - Làm được các bài tập trong phần ứng dụng II/ Chuaån bò - GV : Giaùo aùn, vẽ to bảng 26.1, ô chữ hình 29.1 - HS : SGK, xem lại các bài đã học trong chương II, làm các câu hỏi ôn tập III/ Tieán trình daïy hoïc 1: Ổ định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Dạy bài mới: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ Hoạt động 1: Ôn tập I/ Ôn tập: Hướng dẫn HS làm câu hỏi 1: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. 2: Các nguyen tử, phân tử chuyển động không ngừng, giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 3: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nê vật chuyển động càng nhanh. 4: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. nhiệt đọ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 5: Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. 7: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhạn thêm được hay mất bớt đi 8: Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, có nghĩa là muốn cho 1 kg nước nóng lê thêm 1 C0 cần 4200J Hoạt động 2 : Vận dụng II/ Vận dụng: Hướng dẫn HS làm câu hỏi I.1: câuB, 2 câu B, 3 câu D, 4 câu C, 5 câu C. II. 1: Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng coa khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xẩy ra chậm đi. 2: Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động. 3: Không. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công. 4: Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước. nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng. Hoạt động 3: Bài tập III/ Bài tập 1: Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm Q = Q1 + Q2 = m1.c1. t + m2.c2. t = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200J Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra Q’ = Q. = 2357333J = 2,357.106J Lượng dầu cần dùng m = = 2,357. = 0,05kg 2: Công mà ô tô thực hiện được A = F.s = 1400.100000 = 14.107J Nhiệt lượng do xăng đốt cháy tỏa ra Q = q.m = 46.106.8 = 368.106J Hieeuj suaats cuar oo too H = = = 38% 4 : Cuûng coá - Nhaéc lại nội dung chương II. 5 : Höôùng daãn bài tập: IV: Giao việc về nhà: - Xem lại bài đã học - Làm các bài tập: Trang V/ Ruùt kinh nghieäm Ngày soạn: Ngaøy daïy : Tieát 36 Tên bài dạy ÔN TẬP I/ Muïc tieâu - Học sinh nắm được những nội cơ bản của phần cơ học và nhiệt học - Làm được các loại bài tập của 2 phần đó II/ Chuaån bò - GV : Giaùo aùn, - HS : SGK, ôn lại tất cả các bài đã học III/ Tieán trình daïy hoïc 1: Ổ định tổ chức: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Dạy bài mới: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ Hoạt động 1: Lý thuyết I/ Cơ học: Ôn lại: - Chuyển động cơ học - Vận tốc - Chuyển động đều – chuyển động không đều. - biểu diễn lực. - Quán tính. - Lực ma sát. - Áp suất, áp suất chất lỏng, khí quyển. - Lực đẩy Ác Si Mét - Công, định luật về công, công suất. - Cơ năng, thế năng, động năng. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng. II/ Nhiệt năng: Ôn lại: - Các chất được cấu tạo như thế nào - Nguyên tử, phân tử chuyển động hay dứng yên. - Nhiệt năng. Dẫn nhiệt. đối lưu. Bức xạ nhiệt - Công thức tính nhiệt lượng. - Phương trình cân bằng nhiệt. - Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. - Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. - Động cơ nhiệt. Hoạt động 2 : Bài tập II/ Bài tập: * Nhắc lại toàn bộ công thức + Tính vận tốc: v = + Tính vân tốc trung bình vtb = + Áp suất p = + Áp suất chất lỏng p = d.h + Lực đẩy Ác Si Mét FA = d.V + Tính công A = F.s + Hiệu suất H = .100% + Công suất P = + Nhiệt lượng Q = m.c t + Phương trình cân bằng nhiệt Qtỏa ra = Qthu vào + Tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra Q = q.m * Một số bài tập minh họa. 4 : Cuûng coá - Nhaéc lại nội dung chương trình lý 8. 5 : Höôùng daãn bài tập: IV: Giao việc về nhà: - Xem lại bài đã học - Làm các bài tập: Trang V/ Ruùt kinh nghieäm ...
Tài liệu đính kèm: